Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 17 - Ôn tập học kì 1 (Tiết 3 đến tiết 7)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Ôn tập các phép tính ( cộng, trừ, nhân , chia trong phạm vi 1000).

- Ý nghĩa phép tính; tính nhẩm, tính viết; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , giữa phép nhân và phép chia để tìm kết quả và tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- Vận dụng vào giải toán cơ bản.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

     - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- GV: SGK, hình vẽ cho các bài tập, bộ đồ dùng dạy toán ( nếu cần).

- HS: SGK, đồ dùng học tập.

docx 17 trang Thanh Tú 25/03/2023 3500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 17 - Ôn tập học kì 1 (Tiết 3 đến tiết 7)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_17_on.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 17 - Ôn tập học kì 1 (Tiết 3 đến tiết 7)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN- LỚP 3 BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ 1 ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập các phép tính ( cộng, trừ, nhân , chia trong phạm vi 1000). - Ý nghĩa phép tính; tính nhẩm, tính viết; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , giữa phép nhân và phép chia để tìm kết quả và tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Vận dụng vào giải toán cơ bản. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, hình vẽ cho các bài tập, bộ đồ dùng dạy toán ( nếu cần). - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - GV tổ chức cho HS Hát múa. - HS hát kết hợp múa . - GV vào bài mới. - Lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập : Ôn tập các phép tính( 30 phút) a. Mục tiêu: Ôn tập các phép tính ( cộng, trừ, nhân , chia trong phạm vi 1000). b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp. Bài 1. Tổng hay hiệu
  2. 2 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu BT. - Tổ chức cho HS thực hiện bằng hình thức GQVĐ. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2: Chọn từ - HS làm việc theo nhóm đôi, nêu kết thích hợp thay cho dấu ? rồi nói cho bạn quả, giải thích cách làm. nghe. a) Để tìm tất cả số cúc áo, ta tính tổng. a) tổng b) hiệu c) hiệu b) Biết số cúc áo cả hai màu xanh, đỏ và biết số cúc áo màu đỏ. Để tìm số cúc áo màu xanh, ta tính hiệu. c) Để tìm số cúc áo màu xanh nhiều hơn số cúc áo màu vàng, ta tính hiệu. - HS khác nhận xét - HS lắng nghe. - Gọi 1-2 nhóm trình bày trước lớp. -GV nhận xét, sửa bài khuyến khích HS - HS làm việc theo nhóm đôi, nêu kết nhìn vào hình vẽ và nêu cách xác định quả, giải thích cách làm. phép tính. a) Để tìm tất cả số cúc áo, ta nên - GV hệ thống . tính tích. b) Chia đều số cúc áo cho các bạn. Để Bài 2: Tích hay thương? biết mỗi bạn được bao nhiêu cúc áo, ta - Tương tự bài 1. tính thương. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2: Chọn từ c) Chia cho mỗi bạn số cúc áo bằng thích hợp thay cho dấu ? rồi nói cho bạn nhau, để tìm số bạn được nhận cúc áo, nghe. ta tính thương. a) tích b) thương c) thương - Gọi 1-2 nhóm trình bày trước lớp. -GV nhận xét, sửa bài khuyến khích HS - HS khác nhận xét nhìn vào hình vẽ và nêu cách xác định phép tính. - GV hệ thống - HS lắng nghe. Bài 3. Số? - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc trong nhóm 2 trao đổi
  3. 3 - Yêu cầu làm việc nhóm hai HS tìm cách làm và trả lời vào bảng. hiểu bài, nhận biết: a) + Yêu cầu của bài : Số? Số học sinh khối lớp 2 245 + Khi sửa bài , khuyến khích HS giải Số học sinh khối lớp 3 280 thích tại sao điền như vậy? Số học sinh cả hai khối 525 Số học sinh khối 2 ít hơn khối 3 35 b) Số học sinh của lớp 34 Số học sinh ở 1 bàn 2 Số học sinh ở 8 bàn 16 Số học sinh ở 17 bàn 34 - HS trả lời. - Gọi 1-2 nhóm HS trình bày cách làm - HS khác nhận xét -GV nhận xét. - HS lắng nghe. - GV hệ thống cách làm Bài 4. Số? - HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Dựa vào hình vẽ tóm tắt bài toán Trả lời: a) Số bé gấp lên 5 lần thì được số lớn. b) Số lớn giảm đi 5 lần thì được số bé. c) Số lớn gấp 5 lần số bé. a) Số bé gấp lên ? lần thì được số lớn. b) Số lớn giảm đi ? lần thì được số bé. c) Số lớn gấp ? lần số bé. - HS trả lời, nhận xét - GV hỏi tại sao điền như vậy? - HS lắng nghe. - GV nhận xét chốt nội dung * Hoạt động nối tiếp: (4 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, cả lớp. - Em học được gì sau bài học? - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, thực hiện - Nhận xét tiết học.
  4. 4 - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN- LỚP 3 BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập các phép tính ( cộng, trừ, nhân , chia trong phạm vi 1000). - Ý nghĩa phép tính; tính nhẩm, tính viết; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , giữa phép nhân và phép chia để tìm kết quả và tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Vận dụng vào giải toán đơn giản. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, hình vẽ cho các bài tập, bộ đồ dùng dạy toán ( nếu cần). - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN- LỚP 3 BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ 1 ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn tập các phép tính ( cộng, trừ, nhân , chia trong phạm vi 1000). - Ý nghĩa phép tính; tính nhẩm, tính viết; mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , giữa phép nhân và phép chia để tìm kết quả và tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Vận dụng vào giải toán cơ bản. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, hình vẽ cho các bài tập, bộ đồ dùng dạy toán ( nếu cần). - HS: SGK, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp. - GV tổ chức cho HS Hát múa. - HS hát kết hợp múa . - GV vào bài mới. - Lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập : Ôn tập các phép tính( 30 phút) a. Mục tiêu: Ôn tập các phép tính ( cộng, trừ, nhân , chia trong phạm vi 1000). b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp. Bài 1. Tổng hay hiệu