Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 19 - Các số có bốn chữ số (Tiết 1)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của số.

- Nhận biết số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn trong phạm vi 10000.

 2. Năng lực chung: 

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học. 

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

3. Phẩm chất: 

- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. 

- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao.

- Yêu nước: yêu cảnh đẹp trên đất nước

- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt. 

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: các hình thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn.

 HS: bộ đồ dùng học số; viết chì, bảng con; …

docx 4 trang Thanh Tú 25/03/2023 3420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 19 - Các số có bốn chữ số (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_19_cac.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 19 - Các số có bốn chữ số (Tiết 1)

  1. Thứ , ngày . tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của số. - Nhận biết số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn trong phạm vi 10000. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao. - Yêu nước: yêu cảnh đẹp trên đất nước - Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: các hình thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn. HS: bộ đồ dùng học số; viết chì, bảng con; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, cả lớp - Trò chơi: “Viết đúng, viết nhanh” GV đưa thẻ yêu cầu HS viết bảng con - Học sinh tham gia chơi. 10 đơn vị = . 10 đơn vị = 1 chụ 1 chục = 1 chục = 10 đơn vị 10 nghìn = . 10 nghìn = 1 chục nghìn 1 chục nghìn = . 1 chục nghìn = 10 nghìn
  2. GV nhận xét, tuyên dương - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: - Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của số. Nhận biết số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn trong phạm vi 10000. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, cá nhân Bước 1: - Đếm, lập số, đọc, viết số. - Học sinh quan sát và cùng chia sẻ: – GV xếp lần lượt lên bảng các thẻ nghìn, trăm, chục và đơn vị. HS trả lời – GV hỏi – HS trả lời – GV nói và viết bảng. -Có 5 nghìn, 2 trăm, 7 chục và 3 đơn - Có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và vị. mấy đôn vị? - Có 5 nghìn, ta viết số 5 ở hàng nào? - Có 5 nghìn, ta viết số 5 ở hàng - Có 2 trăm, ta viết số 2 ở hàng nào? nghìn. - -Có 2 trăm, ta viết số 2 ở hàng trăm GV hướng dẫn cách đọc và viết số: - Có 5 nghìn, 2 trăm, 7 chục và 3 đơn vị ta viết được số 5 273 - Đọc là: năm nghìn hai trăm bảy mươi ba - GV lưu ý cách viết số: Khi viết các số có bốn HS đọc chữ số nên viết khoảng cách giữa chữ số hàng nghìn và hàng trăm rộng hơn một chút so với các Lắng nghe khoảng cách khác. Bước 2: Nhận biết cấu tạo thập phân của số. HS trả lời – GV yêu cầu HS nêu giá trị mỗi chữ số: Chữ số 5 có giá trị 5 nghìn GV nêu câu hỏi trong số 5273: Chữ số 2 có giá trị trăm - Chữ số 5 có giá trị là bao nhiêu? Chữ số 7 có giá trị chục - Chữ số 2 có giá trị là bao nhiêu?
  3. - Chữ số 7 có giá trị là bao nhiêu? Chữ số 3 có giá trị đơn vị - Chữ số 3 có giá trị là bao nhiêu? Quan sát – lắng nghe. GV nhận xét GV hướng dẫn viết số thành tổng: -HS đọc Vậy số 5273 viết thành tổng là: 5273 = 5 000 + 200 + 70 +3 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: - Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của số. Nhận biết số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn trong phạm vi 10000. Xác định vị trí các số trên tia số. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. Bài 1: Đọc, viết số theo mẫu – HS đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ. (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu học tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu rồi - Trao đổi cặp đôi. yêu cầu học sinh làm bài tập. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng Viết số Đọc số chưa biết làm bài. 6 594 Sáu nghìn năm trăm chín mươi *Giáo viên KL: đọc từ hàng cao đến hàng thấp, bốn 4 320 Bốn nghìn ba trăm hai mươi 3 047 Ba nghìn không trăm bốn mươi bảy 1 005 Một nghìn không trăm linh năm - Chia sẻ trước lớp: Bài 2: Dùng các thẻ 1 000, 100, 10,1 thể hiện các HS đọc yêu cầu, thảo luận, nhận biết số. nhiệm vụ. GV lưu ý HS thể hiện giá trị các chữ số từ trái sang phải. GV đọc hs lấy thẻ . – GV có thể yêu cầu nhóm ba hoặc bốn HS sử HS thực hiện (nhóm bốn)
  4. dụng thẻ số để sửa bài trên bảng lớp. -Trình bày giải thích Khuyến khích các em giải thích cách làm, chẳng hạn: 9 054 - Chữ số 9 ở hàng nghìn nên lấy 9 thẻ 1 000 - Chữ số 0 ở hàng trăm, tức là không có trăm nào, không lấy thẻ trăm. Hs nhận xét GV nhận xét * Hoạt động nối tiếp: 3-5 phút a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trò chơi, cả lớp - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Nhóm thi đua (2 nhóm) Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối ở cột A với A B cột B cho thích hợp: 4672 Một nghìn hai trăm năm mươi sáu 3894 Bốn nghìn sáu trăm bảy mươi hai 1256 Ba nghìn tám trăm chín mươi tư Dặn dò: chuẩn bị bài tiết sau: trang 11 Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: