Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 19 - Chục nghìn (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Nhận biết các hàng từ đơn vị đến chục nghìn (vạn), quan hệ giữa các hàng. 

- Nhận biết số tròn nghìn.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:  tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- GV: các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn

- HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con.

1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

docx 4 trang Thanh Tú 25/03/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 19 - Chục nghìn (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_19_chu.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 19 - Chục nghìn (Tiết 1)

  1. Thứ , ngày . tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : CHỤC NGHÌN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết các hàng từ đơn vị đến chục nghìn (vạn), quan hệ giữa các hàng. - Nhận biết số tròn nghìn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con. 1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, cả lớp. Múa hát tập thể tạo không khí lớp học vui tươi. HS hát tập thể - GV chuyển ý, giới thiệu bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Nhận biết và đến được các số đến hàng chục nghìn
  2. 2 b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, vấn đáp – GV xếp lần lượt 10 khối vuông, xếp đến đâu Một, hai, ba, , mười HS đếm đến đó: -GV gộp 10 khối vuông rời làm thành 1 thanh HS nói: 10 đơn vị bằng 1 chục rồi đếm: chục. HS quan sát HS quan sát: – GV xếp lần lượt các thanh chục: Một chục, hai chục, ba chục, , mười chục. -GV gộp 10 thanh chục thành thẻ 1 trăm: 10 chục bằng 1 trăm. HS nói 10 chục = 100 HS quan sát: – GV xếp lần lượt các thẻ trăm: Một trăm, hai trăm, ba trăm, , 10 trăm. -GV gộp 10 thẻ trăm thành thẻ nghìn (dạng khối lập phương): 10 trăm bằng 1 nghìn. HS nói 10 trăm = 1 nghìn GV kết luận: 10 đơn vị = 1 chục 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn hay 1 chục nghìn (1 vạn) 10000 10 chục = 1 trăm – GV xếp lần lượt các thẻ nghìn: Một nghìn, hai nghìn, ba nghìn, , 10 nghìn. -GV nói (10 nghìn hay 1 vạn) và viết lên bảng: 10000 HS đọc: mười nghìn (một – GV giới thiệu cách viết 10000. vạn). -GV cho HS viết trên bảng con. Hs đọc và viết trên bảng con. 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: HS đọc, viết, nhận diện được các số từ 1000 đến 10000. Biết được
  3. 3 cấu tạo số từ 1000 đến 10000. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, cá nhân. Bài 1: a) Đọc số – HS ( cá nhân) đọc các yêu cầu, HS đọc số nhận biết nhiệm vụ Từng HS đứng lên phát biểu – Sửa bài: HS trình bày theo yêu cầu của GV. - 7000 – bảy nghìn - 10 000 – Mười nghìn hay một chục nghìn. b) Viết và đọc các số tròn nghìn từ 1000 đến HS đọc yêu cầu 10000 . viết vào bảng con và đọc để kiểm tra. 1000, 2000, 3000, , 10000. HS viết bảng con rồi đọc Khi sửa bài, GV có thể yêu cầu HS đọc dãy số tròn nghìn trên theo các cách: + Đọc xuôi, đọc ngược. + Đọc một số bất kỳ ( xuôi, ngược ) Bài 2: Có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? GV hướng dẫn Mẫu: HS quan sát lắng nghe + Có 4 thẻ nghìn, viết chữ số 4 ở hàng nghìn. + Có 2 thẻ trăm, viết chữ số 2 ở hàng trăm + Có 7 thẻ chục, viết chữ số 7 ở hàng chục + Có 3 thẻ đơn vị, viết chữ số 3 ở hàng đơn vị Vậy: Có 4 nghìn, 2 trăm, 7 chục và 3 đơn vị. -GV Phát phiếu nhóm – HS (nhóm bốn) đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ, thảo luận -GV có thể yêu cầu HS nói để sửa bài. - Trình bày kết quả a) Có 2 nghìn, 5 trăm, 6 chục và 1 đơn vị b) Có 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. và 8 đơn vị Bài 3: Lấy các thẻ phù hợp với mỗi bảng -Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập Hs đọc yêu cầu
  4. 4 -GV yêu cầu HS lấy các thẻ số phù hợp HS quan sát lắng nghe Ví dụ: + Chữ số 1 ở hàng nghìn, ta lấy 1 thẻ nghìn – HS thực hiện theo nhóm đôi + Chữ số 9 ở hàng trăm, ta lấy 1 thẻ trăm GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động nối tiếp: (3-5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Ôn tập - GV cho học sinh đọc lại bất kì các số từ HS đọc số theo yêu cầu của 1000 đến 10000 giáo viên. - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị Chuẩn bị bài tiết sau ( trang bài ở tiết học sau. 9 ) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: