Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 20 - Phép cộng các số trong phạm vi 10000 (Tiết 1)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Sau bài học này, HS sẽ:

- Xây dựng biện pháp cộng các số có bốn chữ số (không nhớ, có nhớ không quá

hai lượt, không liên tiếp).

- Cộng nhẩm trong phạm vi 10 000

- So sánh số

- Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 000

1. Năng lực đặc thù:

- Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học.

- Phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

docx 5 trang Thanh Tú 25/03/2023 4960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 20 - Phép cộng các số trong phạm vi 10000 (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_20_phe.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 20 - Phép cộng các số trong phạm vi 10000 (Tiết 1)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học này, HS sẽ: - Xây dựng biện pháp cộng các số có bốn chữ số (không nhớ, có nhớ không quá hai lượt, không liên tiếp). - Cộng nhẩm trong phạm vi 10 000 - So sánh số - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 000 1. Năng lực đặc thù: - Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học. - Phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh cần thiết, thẻ từ - HS: Thẻ từ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
  2. 2 b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” - Mỗi bông hoa là 1 câu hỏi dạng phép tính - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ: +Nhiệm vụ 1: 245 + 264 = ? - 509 +Nhiệm vụ 2: 629 + 173 = ? - 802 +Nhiệm vụ 3: 130 + 781 = ? - 911 - Gọi 3 HS, mỗi HS thực hiện một nhiệm vụ. - GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội - HS tập trung lắng nghe dung bài học. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: HS biết cách đặt tính để cộng số có bốn chữ số (không nhớ, có nhớ) b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành *Hướng dẫn thực hiện phép cộng 1421 + 2515 - GV viết phép tính 1421 + 2515 trên bảng. - HS quan sát. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính cộng các số có ba - Viết số này dưới số kia sao chữ số? cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái. - GV nhắc lại: Viết số này dưới số kia sao cho - HS lắng nghe. các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang. - Trước khi tính ta cần quan sát xem đây có phải - Đây là phép tính không nhớ. đây là phép toán có nhớ hay không? - Vậy với phép cộng các số có bốn chữ số ta làm - Thực hiện như cách cộng ba thế nào? chữ số. - GV vừa nói vừa nêu cách cộng tính trên bảng: - HS quan sát và lắng nghe.
  3. 3 + 1 cộng 5 bằng 6, viết 6. + 2 cộng 1 bằng 3, viết 3. + 4 cộng 5 bằng 9, viết 9. + 1 cộng 2 bằng 3, viết 3. - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào tập. - HS thực hiện. *Lưu ý: - Cộng theo thứ tự từ trái sang phải. - Cộng đơn vị với đơn vị, chục với chục, trăm với trăm, nghìn với nghìn. - Đối với bài này là phép cộng không nhớ. *Hướng dẫn thực hiện phép cộng 1421 + 2719 - GV cho HS thực hiện theo nhóm đôi đặt tính - HS thực hiện. trên bảng con. - Yêu cầu HS tính trên bảng con. - HS đặt tính và tính. - Gọi HS trình bày và nêu cách tính. - Viết số này dưới số kia sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái. - GV nhắc lại hệ thống cách đặt tính (tương tự phần 1). - Đây là phép cộng có nhớ. - GV nêu lại cách tính của bài để HS kiểm tra lại - HS kiểm tra bài của mình. kết quả: + 1 cộng 9 bằng 10, viết 0, nhớ 1. + 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. + 4 cộng 7 bằng 11, viết 1, nhớ 1. + 1 cộng 2 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.
  4. 4 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: HS vận dụng và thực hành về phép cộng các số có bốn chữ số (không nhớ, có nhớ) b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Ở bài tập này ta cần lưu ý điều gì? - Đặt tính rồi tính. - GV yêu cầu HS thực hiện 3 phép tính đầu vào - HS thực hiện 3 phép tính tập rồi chia sẻ nhóm đôi. hàng trên vào tập + + 2153 1675 + 6722 5433 3309 966 5786 4984 7688 - GV gọi HS trình bày. -3 HS trình bày. - HS nhận xét, GV nhận xét. - HS lắng nghe. - 3 phép tính sau, GV tổ chức thi tiếp sức giữa - HS thực hiện theo yêu cầu các tổ, đội nào tính nhanh, làm đúng sẽ là đội GV. chiến thắng. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét về cách đặt tính - HS lắng nghe. và tính. *Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp - GV hỏi HS cách đặt tính cộng các số có bốn - Viết số này dưới số kia sao chữ số ta cần lưu ý điều gì? cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái.
  5. 5 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: