Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 20 - So sánh các số có 4 chữ số (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất: 

- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. 

- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao.

- Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân

2. Năng lực chung: 

- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.

3. Năng lực đặc thù: 

- Giao tiếp toán học: Củng cố cách so sánh số có bốn chữ số.

          - Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện so sánh số có bốn chữ số.

- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Thực hiện so sánh số có bốn chữ số trên các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn.

- Giải quyết vấn đề toán học: Làm tròn số đến hàng nghìn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- GV: Bảng phụ, máy chiếu, bản đồ

- HS: Bộ đồ dùng học số, SGK, vở.

docx 6 trang Thanh Tú 25/03/2023 3520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 20 - So sánh các số có 4 chữ số (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_20_so.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 20 - So sánh các số có 4 chữ số (Tiết 2)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Củng cố cách so sánh số có bốn chữ số. - Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện so sánh số có bốn chữ số. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Thực hiện so sánh số có bốn chữ số trên các thẻ đơn vị, chục, trăm, nghìn. - Giải quyết vấn đề toán học: Làm tròn số đến hàng nghìn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, máy chiếu, bản đồ - HS: Bộ đồ dùng học số, SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi: Đi tìm ẩn số. * Hướng dẫn cách chơi - Nghe hướng dẫn cách chơi. - Một lượt chơi có 2 nhóm thách đấu nhau. - Thực hiện trò chơi: - Chọn 1 bông hoa chứa số bí mật. - Chọn bông hoa cho nhóm + 1 nhóm ghi số bé hơn. + Nhóm 1: 2 322 + 1 nhóm ghi số lớn hơn. + Nhóm 2: 2 327 - Hoàn thành sớm và nhiều đáp án đúng sẽ - Trình bày kết quả. chiến thắng? + 2 322 2 325, 1 898, 2 246,
  2. 2 2. Hoạt động Luyện tập ( 20 phút) 2.1 Hoạt động 1 (3 phút): Áp dụng so sánh số có 4 chữ số vào tình huống thực tế cuộc sống a. Mục tiêu: Biết so sánh số có 4 chữ số thông qua tình huống thực tế cuộc sống bằng cách trả lời câu hỏi b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phân tích,thực hành,thảo luận nhóm đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - Hs đọc yêu cầu. - Gợi ý hướng dẫn phân tích đề: + Bài yêu cầu làm gì? + Bài yêu cầu trả lời câu hỏi. + Câu a cho biết gì? Hỏi gì? + Bể thứ nhất chứa 2 100 ℓ nước, bể thứ hai chứa 1 200 ℓ nước. Bể nào chứa nhiều nước hơn? + Muốn biết bể nào chứa nhiều nước hơn thì + Muốn biết bể nào chứa nhiều nước em phải biết gì? hơn thì em phải biết 2 100 ℓ nước như thế nào so với 1 200 ℓ. + Câu b cho biết gì? Hỏi gì? + Anh Hai chạy được 750m, anh Ba chạy được 1km. Quãng đường chạy được của ai dài hơn? + Muốn trả lời được quãng đường chạy được + Muốn biết được quãng đường chạy của ai dài hơn em phải biết gì? được của ai dài hơn em phải biết 750m như thế nào so với 1km. + Em nhận xét gì về đơn vị đo độ dài quãng + Đơn vị đo độ dài quãng đường chạy đường chạy của anh Hai và anh Ba? của hai anh khác nhau. + Khi so sánh hai đơn vị đo độ dài khác nhau + Khi so sánh hai đơn vị đo độ dài thì ta phải làm sao? khác nhau thì ta phải đổi về cùng một đơn vị đo. - Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Hs thảo luận nhóm đôi. trong nhóm. - Cho HS đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Hs nhóm trình bày. a) Ta có: 2 100 ℓ > 1 200 ℓ. Vậy bể thứ nhất chứa được nhiều nước hơn. b) Đổi 1 km = 1 000 m Ta có 750 m < 1 000 m. Vậy anh Ba đã chạy được quãng đường dài hơn. - Nhóm khác nhận xét. - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Gv nhận xét.
  3. 3 2.2 Hoạt động 2 (7 phút): So sánh và sắp xếp các số theo thứ tự qua áp dụng tình huống thực tế cuộc sống a. Mục tiêu: So sánh được các số có 4 chữ số và sắp xếp các số theo thứ tự từ cao đến thấp. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: phân tích, thực hành, thảo luận nhóm đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Hs đọc yêu cầu. - Gợi ý hướng dẫn phân tích đề: dựa vào cách - Lắng nghe. làm tương tự bài 1 để các em làm bài 2. - Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Hs thảo luận nhóm đôi. trong nhóm. - Cho HS đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Hs nhóm trình bày a) Ta có: 1 444 m < 3 096 m Vậy ngọn núi Pu Ta Leng cao hơn ngọn núi Bạch Mã. b) Ta có: 986 < 1 444 < 3 096 < 3 143 Vậy ngọn núi Phan Xi Păng cao nhất. c) Tên các ngọn núi theo thứ tự từ cao đến thấp là: Phan Xi Păng, Pu Ta Leng, Bạch Mã, Bà Đen. - Nhóm khác nhận xét. - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Gv nhận xét. 2.3 Hoạt động 3 (10 phút): Làm tròn số đến hàng nghìn a. Mục tiêu: Biết cách làm tròn số hàng nghìn. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - Hs đọc yêu cầu. - Gợi ý hướng dẫn phân tích ví dụ: - Lắng nghe trả lời câu hỏi. + Các số được làm tròn đến hàng nào? + Các số được làm tròn đến hàng nghìn. + Các số từ 7075 đến 7485 được làm tròn số + Các số từ 7075 đến 7485 được làm hàng nghìn là mấy? tròn số hàng nghìn là 7000. + Em có nhận xét gì về các chữ số được tô + Các chữ số được tô màu là các chữ màu ở các số 7075 đến 7485? số hàng trăm, thứ tự từ 0 đến 4. + Sau khi làm tròn nghìn thì chữ số hàng + Sau khi làm tròn nghìn thì chữ số nghìn ở các số từ 7075 đến 7485 có thay đổi hàng nghìn ở các số 7075 đến 7485 gì không?
  4. 4 + Các chữ số hàng trăm, chục và đơn vị ở các vẫn giữ nguyên không thay đổi. số từ 7075 đến 7485 có thay đổi không? + Các chữ số hàng trăm, chục và đơn vị ở các số từ 7075 đến 7485 thay bởi + Các số từ 7522 đến 7950 được làm tròn số các chữ số 0. hàng nghìn là mấy? + Các số từ 7522 đến 7950 được làm + Em có nhận xét gì về các chữ số được tô tròn số hàng nghìn là 8000. màu ở các số 7522 đến 7950? + Các chữ số được tô màu là các chữ + Sau khi làm tròn nghìn thì chữ số hàng số hàng trăm, thứ tự từ 5 đến 9. nghìn ở các số từ 7522 đến 7950 có thay đổi + Sau khi làm tròn nghìn thì chữ số gì? hàng nghìn ở các số từ 7522 đến 7950 + Vậy chữ số hàng nghìn ở các số tăng lên thay đổi từ 7 lên 8. bao nhiêu đơn vị? + Chữ số hàng nghìn ở các số tăng lên + Các chữ số hàng trăm, chục và đơn vị ở các 1 đơn vị. số từ 7522 đến 7950 có thay đổi không? + Các chữ số hàng trăm, chục và đơn vị ở các số từ 7522 đến 7950 thay bởi + Sau khi làm tròn các số ta được số nào? các chữ số 0. + Sau khi làm tròn các số ta được số - Gv chốt lại: Khi làm tròn số đến hàng tròn nghìn. nghìn: Ta quan sát chữ số trăm. - Lắng nghe. + Nếu chữ số trăm là 1,2,3,4 thì chữ số hàng nghìn giữ nguyên. Các chữ số hàng trăm, chục, đơn vị thay bởi các chữ số 0. + Nếu chữ số trăm là 5,6,7,8,9 thì chữ số hàng nghìn cộng thêm 1. Các chữ số hàng trăm, chục, đơn vị thay bởi các chữ số 0. - Gọi Hs nhắc lại. - Cho Hs làm bài - Hs nhắc lại. - Cho Hs trình bày, giải thích. - Hs thực hiện. 3 Hs làm bảng phụ - Hs trình bày, giải thích. a. Làm tròn số 4 521 đến hàng nghìn thì được số 5 000 (vì chữ số hàng trăm là 5). b. Làm tròn số 6 480 đến hàng nghìn thì được số 6 000 (vì chữ số hàng trăm là 4). c. Làm tròn số 2 634 đến hàng nghìn thì được số 3 000 (vì chữ số hàng trăm
  5. 5 - Gọi Hs khác nhận xét. là 6). - Gv nhận xét. - Hs nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng ( 10 phút) 3.1 Hoạt động 1 ( 5 phút): Thử thách a. Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức cách làm tròn số hàng nghìn. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu phần thử thách. - HS đọc yêu cầu. - Cho lớp làm vào bảng con. - Hs làm bài tren bảng con. - Gọi Hs trình bày, giải thích. - Hs trình bày, giải thích. + Nếu làm tròn số này đến hàng nghìn thì được số 10 000 nên chữ số hàng nghìn là 9. + Nếu gạch bỏ chữ số hàng nghìn thì được số lớn nhất có ba chữ số nên số cần tìm là 999. + Vậy trang trại có 9999 con bò. - Gọi Hs nhận xét. - Nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương. 3.2 Hoạt động 2 ( 3 phút): Vui học a. Mục tiêu: Học sinh biết được Phan Xi Păng (tỉnh Lào Cai) và Pu Ta Leng (tỉnh Lai Châu) là hai ngọn núi cao nhất và nhì ở nước ta. Học sinh tìm được vị trí các tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Tây Ninh và Thừa Thiên Huế trên bản đồ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, cả lớp. - Trình chiếu giới thiệu cho học sinh biết núi - Quan sát, lắng nghe. Phan Xi Păng ( tỉnh Lào Cai) và núi Pu Ta Leng (tỉnh Lai Châu) là hai ngọn núi cao nhất và nhì ở nước ta. - Treo bản đồ yêu cầu học sinh lên tìm và chỉ - Hs tìm và chỉ các tỉnh trên bản đồ. vị trí các tỉnh lào Cai, Lai Châu, tây Ninh và Thừa Thiên Huế trên bản đồ. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, cá nhân.
  6. 6 - Gv nêu số cho Hs làm tròn số đến hàng - Hs làm tròn số đến hàng nghìn: nghìn: 5 382, 2 931, 6 498, 8 730. 6 000, 3 000, 7 000, 9 000. + Khi làm tròn số đến hàng nghìn ta cần quan + Khi làm tròn số đến hàng nghìn ta sát chữ số nào? cần quan sát chữ số nào? + Nếu chữ số hàng trăm là 1,2,3,4 thì chữ số + Nếu chữ số hàng trăm là 1,2,3,4 thì hàng nghìn như thế nào? chữ số hàng nghìn giữ nguyên không thay đổi. + Nếu chữ số hàng trăm là 5,6,7,8 thì chữ số + Nếu chữ số hàng trăm là 5,6,7,8,9 hàng nghìn như thế nào? thì chữ số hàng nghìn cộng thêm 1. - Nhận xét, tuyên dương. - Tuyên dương bạn. - Dặn dò bài sau. - Chú ý nghe. - Nhận xét tiết học. - Chú ý nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: