Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 21 - Chủ đề: Các số đến 10000 - Tháng, năm (Tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt: 

* Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

* Năng đặc thù: 

- Nhận biết tháng trong năm: các tháng trong một nă, số ngày cảu mỗi tháng.

- Đọc lịch (Thứ, ngày, tháng, năm)

- Giải quyết vấn đề để đơn giản liên quan đến thời gian.

 * Phẩm chất: chăm chỉ (quý trọng thời gian), trách nhiệm.

* Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.

II. Đồ dùng dạy học: 

- Giáo viên: SGV, SHS, 1quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng phần bài học phóng to.

- Học sinh: SHS, Tờ lịch ngày đã sưu tầm.

docx 4 trang Thanh Tú 25/03/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 21 - Chủ đề: Các số đến 10000 - Tháng, năm (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_21_chu.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 21 - Chủ đề: Các số đến 10000 - Tháng, năm (Tiết 1)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 3 CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ ĐẾN 10000 THÁNG, NĂM (TIẾT 1) Thời gian thực hiện: ngày .tháng . năm . I. Yêu cầu cần đạt: * Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng đặc thù: - Nhận biết tháng trong năm: các tháng trong một nă, số ngày cảu mỗi tháng. - Đọc lịch (Thứ, ngày, tháng, năm) - Giải quyết vấn đề để đơn giản liên quan đến thời gian. * Phẩm chất: chăm chỉ (quý trọng thời gian), trách nhiệm. * Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGV, SHS, 1quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng phần bài học phóng to. - Học sinh: SHS, Tờ lịch ngày đã sưu tầm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. 1. Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Giới thiệu các đơn vị chỉ thời gian thường dung: ngày, tháng, năm - Tạo tình huống - HS lắng nghe - GV hỏi: + Các bạn có nhớ ngày sinh của mình - HS lắng nghe và trả lời không? + Năm nay các em bao nhiêu tuổi? - 9 tuổi, 10 tuổi + Để biết chính xác năm nay mình - năm sinh và năm nay bao nhiêu tuổi, ta dựa vào đâu? + Tính xem năm nay các em bao - VD: 2023 – 2013 = 10 hay đếm thêm nhiêu tuổi? 1 từ 2013 đến 2023 * Giới thiệu đơn vị đo thời gian: tháng, năm - Mỗi năm, mỗi người đều thêm 1 tuổi. Năm là một đơn vị thời gian
  2. - Một năm gồm bao nhiêu tháng, đó - HS lắng nghe và trả lời là những tháng nào, mỗi tháng có bao nhiêu ngày. 2. Hoạt động 2: Thực hành: * Mục tiêu: Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. 1. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi tháng trên tờ lịch. - Treo tờ lịch lên bảng và hỏi. + Đây là tờ lịch tháng nào? - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đọc tên các tháng - Gọi HS đọc trước lớp - HS đọc: Các tháng trong năm là: tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11 và tháng 12. - GV nhận xét – khen ngợi - Học sinh lắng nghe Bài 2 - Gọi 1 em đọc bài mẫu. - Một em đọc bài mẫu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đọc - HS thảo luận số ngày từng tháng cho nhau nghe - Yêu cầu nhóm đọc kết quả trước lớp - HSTL: Tháng 1 có 31 ngày Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày Tháng 3 có 31 ngày Tháng 4 có 30 ngày Tháng 5 có 31 ngày Tháng 6 có 30 ngày Tháng 7 có 31 ngày Tháng 8 có 31 ngày Tháng 9 có 30 ngày Tháng 10 có 31 ngày Tháng 11 có 30 ngày Tháng 12 có 31 ngày 2. – GV hệ thống lại các tháng trong một - HS lắng nghe và trả lời: năm và hỏi:
  3. 3. + Các tháng màu xanh dương có bao + Tháng có màu xanh dương là tháng: nhiêu ngày? 1,3,5,7,8,10,,12 4. + Các tháng có 31 ngày được xếp như + Tháng đầu trong năm có 31 ngày, sau thế nào trong một năm? đó cứ cách một tháng lại xuất hiện tháng 31 ngày. Đặc biệt tháng 7 và tháng 8 là hai tháng liên tiếp có 31 ngày. + Tháng nào có 30 ngày? + Tháng có 30 ngày là tháng: 4,6,9,11 + Tháng nào có 28 hoặc 29 ngày? + Tháng 2 3. Củng cố - Vận dụng Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học. hững phần chính trong tiết dạy. Trò chơi: Tô màu theo chỉ định Cách tiến hành: – GV cho HS nhóm 4 đố nhau: + Đố bạn tháng nào có 31 ngày + Đố bạn tháng nào có 30 ngày - HS lắng nghe và thực hiện + Đố bạn tháng nào có 28 hoặc 29 ngày - GVchốt lại: Các tháng còn lại có 30 ngày, riêng tháng có 28 hoặc 29 ngày. Như vậy, có 7 tháng 31 ngày, 4 tháng 30 ngày, 1 tháng có 28 hoặc 29 ngày. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh sau bài dạy