Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 21 - Chủ đề: Các số đến 10000 - Tháng, năm (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
* Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Năng đặc thù:
- Nhận biết tháng trong năm: các tháng trong một nă, số ngày cảu mỗi tháng.
- Đọc lịch (Thứ, ngày, tháng, năm)
- Giải quyết vấn đề để đơn giản liên quan đến thời gian.
* Phẩm chất: chăm chỉ (quý trọng thời gian), trách nhiệm.
* Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGV, SHS, 1quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng phần bài học phóng to.
- Học sinh: SHS, Tờ lịch ngày đã sưu tầm.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 21 - Chủ đề: Các số đến 10000 - Tháng, năm (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_21_chu.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 21 - Chủ đề: Các số đến 10000 - Tháng, năm (Tiết 2)
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 3 CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ ĐẾN 10000 THÁNG, NĂM (TIẾT 2) Thời gian thực hiện: ngày .tháng . năm . I. Yêu cầu cần đạt: * Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng đặc thù: - Nhận biết tháng trong năm: các tháng trong một nă, số ngày cảu mỗi tháng. - Đọc lịch (Thứ, ngày, tháng, năm) - Giải quyết vấn đề để đơn giản liên quan đến thời gian. * Phẩm chất: chăm chỉ (quý trọng thời gian), trách nhiệm. * Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGV, SHS, 1quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng phần bài học phóng to. - Học sinh: SHS, Tờ lịch ngày đã sưu tầm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Cách tiến hành: * Cách tiến hành: - HS bắt bài hát - Học sinh hát - Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta - Học sinh lắng nghe. tiếp tục tìm hiểu tiếp về đơn vị thời gian đó là: “Tháng, năm” và ghi đầu bài lên bảng 2. Hoạt động thực hành: Luyện tập * Mục tiêu: Biết đọc tên các tháng trong năm. * Cách tiến hành Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch năm, thảo luận với bạn để trả lời các câu hỏi sau: a) Nhìn số chỉ xem có đúng là tờ lịch năm nay không? - Học sinh quan sát tờ lịch và trả lời + Hiện nay đang là tháng mấy? các câu hỏi + Hôm nay là ngày bao nhiêu?
- + Từ tờ lịch xác định hôm nay là thứ mấy? - Gọi 1 HS trả lời Hôm nay là - Học sinh chia sẻ kết quả trước lớp. thứ ngày tháng năm - Yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả trước lớp. - GV nhận xét. Lắng nghe. b) Xác định xem tháng sau (tháng kế tiêp của tháng này) là tháng mấy và có bao nhiêu ngày. - Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch, thảo Học sinh quan sát tờ lịch năm, thảo luận với bạn để trả lời các câu hỏi sau: luận với bạn để trả lời các câu hỏi - Yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả trước lớp. - GV nhận xét. c) Sinh nhật của Bác Hồ là ngày nào? Sinh nhật Bác năm nay vào thứ mấy? Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch năm - Học sinh quan sát tờ lịch, để trả lời 2024, để trả lời các câu hỏi sau: các câu hỏi. + Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ mấy? + Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? Tháng 2 có bao nhiêu ngày + Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy? - Yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả trước + Là ngày thứ hai ( Tết dương lịch) lớp. + Là thứ bảy (Ngày thành lập ĐCSVN) Tháng 2 có 29 ngày + Là ngày thứ sáu Gv nhận xét và kết luận: - HS lắng nghe * Khám phá: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu nội dung HS lắng nghe và thực hiện + Hai bạn đố nhau: VD: Tháng 10 có bao nhiêu ngày?; Tháng 8 có bao nhiêu ngày? 3. Vận dụng, củng cố * Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học * Cách tiến hành: - GV hỏi hôm các em học bài gì? - Nhận xét - khen ngợi HS lắng nghe và thực hiện - Nhận xét tiết học Điều chỉnh sau bài dạy