Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 23
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến việc tính toán các số đo đại lượng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách giáo khoa, giáo án
- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_23.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 23
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến việc tính toán các số đo đại lượng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách giáo khoa, giáo án - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, cả lớp. - Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh: Giáo viên - Học sinh tham gia chơi. đưa ra các phép tính cho học sinh thực hiện: 1502 x 4 1091 x 6 ( ) - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - GV chuyển ý, giới thiệu bài. - Mở vở ghi bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 25phút) 2.1 Hoạt động 1 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Vận dụng phép nhân giải toán b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.
- 2 Bài 5: - 1 HS đọc đề bài. – Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung + Bài toán cho biết gì? bài toán. + Bài toán hỏi gì ? - Nhóm đôi thảo luận, tìm cách giải quyết. - Thảo luận tìm cách giải - GV yêu cầu HS thực hiện bài làm vào vở. - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày kết quả bài - 1 HS lên bảng trình bày kết quả bài làm. làm. - Yêu cầu 1 HS khác nhận xét bài làm. Bài giải - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. 1500 × 6 = 9000 - Khuyến khích HS giải thích cách làm: 6 xe chuyển được 9000 kg gạo. 10000 – 9000 = 1000 Trong kho còn lại 1000 kg gạo. + Muốn biết số gạo còn lại phải biết gì? + Muốn biết số gạo còn lại phải biết số gạo trong kho (10 000 kg) và số gạo chuyển đi. + Muốn biết số gạo chuyển đi phải biết gì? + Muốn biết số gạo chuyển đi phải biết có bao nhiêu xe, mỗi xe chuyển bao nhiêu ki-lô-gam gạo. + Tìm số gạo chuyển đi ta làm thế nào ? - Lấy số gạo mỗi xe chở nhân với 6 ( 1500 x 6) + Tìm số gạo còn lại ta làm sao? - Lấy số gạo trong kho trừ số gạo đã chuyển đi( 10 000 – 9 000) 2.2 Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Vận dụng phép nhân giải toán b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. Bài 6: - 1 HS đọc đề bài.
- 3 – Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung + Bài toán cho biết gì? bài toán. + Bài toán hỏi gì ? – Nhóm đôi thảo luận, tìm cách giải quyết. GV có thể hướng dẫn HS thể hiện hình ảnh, thuận lợi cho việc hiểu bài. 1 l 500 ml 500 ml >, <, = 2 l - GV yêu cầu HS thực hiện bài làm vào vở. Bài giải 500 × 2 = 1000 - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày kết quả bài Hai chai nước 500 ml có tất cả 1000 ml làm. nước. 1000 ml = 1 l - Yêu cầu 1 HS khác nhận xét bài làm. 1 + 1 = 2 - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương. Hôm qua bạn Nam đã uống đủ 2 l nước - Yêu cầu HS giải thích cách làm + Muốn biết bạn Nam uống tất cả bao nhiêu lít + Tìm số lít nước bạn Nam uống 2 chai nước ta làm sao? nước + Mỗi chai 500 ml, vậy 2 chai có mấy lít nước? + 500 x 2 = 1000ml + Vậy bạn Nam uống tất cả mấy lít nước + 1000 ml = 1l + 1l + 1l = 2l * GV có thể liên hệ giáo dục HS biết tự chăm - Chú ý lắng nghe sóc sức khoẻ bản thân ( trung bình mỗi người cần uống từ 2lit đến 3 lít nước mỗi ngày để tốt cho sức khỏe) * Hoạt động nối tiếp: ( 3 - 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi: Đố bạn Vui học - Cho HS xác định yêu cầu của bài.
- 4 - Xác định các việc cần làm: + Cho HS tự nhẩm cá nhân các phép tính. + Chọn phép tính có kết quả lớn hơn 1000 + Xác định đường đi của bạn gấu tới hũ mật ong bằng cách đố bạn: Đố bạn các phép tính nào có kết quả lớn hơn 1000?( 1570 – 570; 900 x 3 ) + Hs có thể chọn nhiều cách khác, cho nhiều Hs tham gia( nếu còn thời gian) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò - Về xem lại bài đã làm trên lớp. chơi để hoàn thành bài tập. Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối ở - Cho trao đổi nhóm đôi. Chọn 2 nhóm thi dua cột A với cột B cho thích hợp: nêu kết quả - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên A B dương. 1408 x 4 5632 2718 x 2 4272 1424 x 3 5436 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: – Thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số theo thuật tính (không tường minh các tích trong mỗi lượt chia). - Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia nhẩm các số tròn nghìn 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
- 5 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách giáo khoa, miếng bìa - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế - Học sinh tham gia trả lời câu hỏi nào? + Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? + Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? + Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 30phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: : Xây dựng biện pháp chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. - Có thể tiến hành như sau: - Viết phép chia lên bảng a) 1 218 : 3 - HS đọc phép tính - Thực hiện phép chia này như thế nào? - Giống như chia số có ba chữ số. – HS lần lượt nói cách đặt tính và tính, GV trình - HS nêu lại cách đặt tính và tính giống bày trên bảng (vẫn trình bày đủ các tích trong như cách chia số có 2,3 chữ số mỗi lượt chia). – GV dùng các miếng bìa che các tích, HS lần lượt nói cách chia (như SGK). - GV giới thiệu: Để trình bày việc thực hiện một phép chia cho ngắn gọn, người ta thường không viết các tích trong mỗi lượt chia và thực hiện trừ nhẩm
- 6 – GV nói trình tự đặt tính, tính và viết lên bảng, HS thực hiện chia trên bảng con. – Nếu cần GV sử dụng các thẻ số để tường minh cách làm. GV lưu ý giải thích tại sao có chữ số 0 ở thương ՙ - Viết phép chia lên bảng b) 8 725 : 2 – HS thực hiện phép tính trên bảng con. – GV thường xuyên nhắc HS không viết các tích và thực hiện trừ nhẩm – Sửa bài, nếu cần GV sử dụng các thẻ số để tường minh cách làm - GV lưu ý HS số dư < số chia 2.2 Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng cách chia thực hiện các bài toán có liên quan b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Có thề thực hiện như sau: - Ba phép tính đầu : Hs thực hiện cá nhân rồi - Thực hiện các nhân rồi chia sẻ cùng chia sẻ nhóm đôi bạn - Ba phép tính sau: Tổ chức trò chơi tiếp sức - Tham gia trò chơi giữa các tổ cho các tổ
- 7 – GV lưu ý luôn nhận xét và chỉnh sửa việc đặt tính và tính. - Khi sữa bài, Gv lưu ý HS cách thực hiện vời những bài có 0 ở thương * Hoạt động nối tiếp: ( 3 - 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Ôn tập, trò chơi. - Về nhà xem lại bài trên lớp. Trò chơi: “Ai - HS ghi nhanh kết quả ở bảng con, cho nhanh, ai đúng”: Giáo viên đưa ra phép tính để Hs nêu miệng cách làm học sinh nêu kết quả: 9685 : 5 9685 : 5 = 8480 : 4 8480 : 4 = 7569 : 3 7569 : 3 = - Thử suy nghĩ, giải bài tập sau: Tìm x: - HS xung phong nêu miệng cách làm x : 7 = 1246 x : 6 = 1078 - GV ghi nhanh kết quả ở bảng lớp, Gv nhận xét tuyên dương Hs IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số theo thuật tính (không tường minh các tích trong mỗi lượt chia). - Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia nhẩm các số tròn nghìn - Tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân, chia - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến số đo đại lượng 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- 8 - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách giáo khoa - HS: Sách học sinh, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp - Giáo viên đưa ra phép tính để học sinh thực hiện - Học sinh làm bảng con ở bảng con. 2896 : 4 1578 : 3 - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 30phút) 2.1 Hoạt động 1: Thực hành a. Mục tiêu: : Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. + Bài 1 - Quan sát và theo dõi – HS nhóm đôi tìm hiểu bài. - Yêu cầu của bài là gì? - Số - Tìm thế nào? - Tìm thương hoặc số bị chia dựa vảo - Gv cho Hs làm bài cá nhân vào vở mối quan hệ giữa phép nhân và chia - Khi sữa bài, khuyến khích Hs giải thích cách làm, hoặc dựa vào quy tắc tìm số bị chia Hs nói về mối quan hệ giữa phép nhân và chia – HS nhận xét về mối quan hệ của 2 phép tính + Bài 2: - Hs đọc yêu cầu đề – Tìm hiểu bài: Nhóm hai HS đọc yêu cầu: Xác định đúng hay sai,
- 9 tại sao sai và sửa lại cho đúng. – Khi sửa bài, khuyến khích HS nói lí do bài c sai và sửa lại. + Bài 3: - Nêu yêu cầu bài toán - Trao đổi cùng bạn thực hiện bài làm, – HS nhóm đôi tìm hiểu bài rồi thực hiện vào vở, chia sẻ kết quả chia sẻ bài làm – Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm. a) Đúng: 432 g x 3 = 1296 g 1 kg = 1 000 g, 1296g > 1000g. b) Sai: 5 400ml : 8 = 675 ml 1 l = 1 000 ml, 675 ml < 1000ml + Bài 4: - Nêu yêu cầu bài toán - Tìm số – Tìm hiểu bài: + Bài toán yêu cầu gì? - Thảo luận và HS thực hiện vào bảng – HS thực hiện nhóm đôi: Thảo luận và làm bài. con. HS thực hiện vào bảng con. - Nêu miệng cách làm – Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích tại sao chọn như vậy. a) Thực hiện nhẩm từ trên xuống dưới b)? x 800 = ?. Vận dụng cách tìm thừa số chưa biết. c)2 000 : 4 = ?; ? : 5 = 2000. Vận dụng cách tìm số bị chia. – GV lưu ý HS cách thực hiện bài, bắt đầu từ những dữ kiện đã cho. + Bài 5
- 10 – Tìm hiểu bài toán + Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Nêu yêu cầu bài toán + Cho HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán. – Trao đổi cùng bạn, tìm cách giải quyết. - Cho cá nhân làm vào vở, chia sẻ bài làm cùng bạn - HS đọc yêu cầu bài toán - Gọi 1 HS làm bảng, chữa bài - Xác định yêu cầu bài toán Sửa bài: Khuyến khích HS giải thích tại sao chọn phép tính chia. - Trao đổi tìm cách giải + Muốn biết thời gian lau dọn mỗi căn phòng là bao nhiêu phút cần biết gì? + Lau dọn 6 căn phòng hết bao nhiêu phút ta làm sao? + Để lau dọn mỗi căn phòng hết bao nhiêu phút ta làm sao? - Cần biết lau dọn 6 căn phòng hết bao nhiêu phút. - Chuyển đổi 3 giờ sang phút( 60x3= 180) - 180 : 6 = 30 phút Dùng 180 phút để lau dọn 6 căn phòng, thời gian lau dọn mỗi căn phòng là như nhau Chia dều 180 phút thành 6 phần Bài giải 3 giờ = 180 phút 180 : 6 = 30 Cô Lê lau dọn mỗi căn phòng mất 30 phút * Hoạt động nối tiếp: ( 3 - 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Ôn tập, trò chơi. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi - Về xem lại bài đã làm trên lớp. để hoàn thành bài tập. Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối ở - Cho trao đổi nhóm đôi. Chọn 2 nhóm thi dua nêu cột A với cột B cho thích hợp: kết quả - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương. A B 9438 : 3 255 5476 : 4 1369 1275 : 5 3146 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
- 11 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số theo thuật tính (không tường minh các tích trong mỗi lượt chia). - Thực hiện cộng, trừ, nhân, chia nhẩm các số tròn nghìn - Tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân, chia - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến số đo đại lượng 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách giáo khoa - HS: Sách học sinh, vở bài tập, bộ thiết bị học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp - Giáo viên đưa ra phép tính để học sinh thực hiện - Học sinh làm bảng con ở bảng con. 4267 : 2 4658 : 4 - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 30phút) 2.1 Hoạt động 1: Thực hành
- 12 a. Mục tiêu: : Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến số đo đại lượng b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. 1/ Thử thách - Đọc bài nội dung toán – Cho HS nhóm bốn tìm hiểu bài, thảo luận tìm - Thảo luận nhóm 4 thực hiện yêu cầu cách giải quyết. bài toán - Các nhóm có thể thực hiện theo các cách khác nhau, chẳng hạn: + Đếm thêm 1 giờ: - Nhiều nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + HS cũng có thể xoay kim đồng hồ để tìm thời gian đọc sách của mỗi người. - HS có thể tìm cách khác bằng cách – Sửa bài: xoay kim đồng hồ + Người dành nhiều thời gian cho việc đọc sách hơn là chị An + GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày cách thực hiện - Nhiều nhóm trình bày cách thực hiện – Giáo dục ích lợi của việc đọc sách: Ở lứa tuổi Hs đọc sách sẽ giúp cho các em tìm tòi được những - Chú ý lắng nghe kiến thức mới và tăng sự đồng cảm, là hình thức giải trí tốt nhất góp phần rèn luyện trí não và tăng khả năng tập trung, thúc đẩy sự sáng tạo và trí tưởng tượng 2/ Vui học – HS thực hiện nhóm đôi: Đọc nội dung, thảo luận. – HS thực hiện nhóm đôi Khối lượng voi gấp 4 lần khối lượng hươu cao cổ
- 13 → Khối lượng voi giảm đi 4 lần thì được khối lượng hươu cao cổ. - Nhiều nhóm trình bày kết quả và giải Cũng có thể suy luận: thích cách làm. Khối lượng voi gấp 4 lần khối lượng hươu cao cổ → Voi = Hươu × 4 → Hươu = Voi : 4 → 5 000 kg : 4 = 1 250 kg – Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm. 3/ Đất nước em - Đọc nội dung – GV có thể chuẩn bị những đoạn clip về voi ở Bản Đôn (Đắk Lắk) để giới thiệu cho HS. - Xem video - HS tìm hiểu nội dung, chia sẻ những hiểu biết về loài voi, về voi Bản Đôn. * Hoạt động nối tiếp: ( 3 - 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hoạt động thực tế * Hoạt động thực tế - HS tìm vị trí các tỉnh Sơn La,Nghệ – Tìm vị trí các tỉnh Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Đắk Lắk, Quảng Nam, Đắk Lắk, Đắk Nông, Đồng Nai và Đắk Nông, Đồng Nai và Bình Phước Bình Phước trên bản đồ (SGK trang 88) trên bản đồ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
- 14 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ?( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: – Ôn tập nhân, chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số. – Sử dụng các kiến thức về phép nhân và phép chia để giải quyết vấn đề đơn giản. – Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến đo lường: khối lượng, dung tích 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách giáo khoa - HS: Sách học sinh, vở bài tập, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, cả lớp - GV có thể tổ chức cho HS chơi “Tìm bạn”. - Gv phổ biến luật chơi - Chú ý lắng nghe - HS viết một số tròn nghìn bất kì (trong phạm vi 10 - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn 000) vào bảng con. - Một HS đưa bảng con lên trước lớp để tìm bạn. Ví dụ: - Bảng con của bạn trước lớp có số 5 000. - Bạn đó nói: 5 nghìn cộng thêm mấy để dược 7 nghìn? - Các bạn có bảng mang số 2 000 chạy lên kết bạn. - Cả lớp vỗ tay - Tham gia chơi nhiều lược - Cho HS chơi vài lược - GV nhận xét, tuyên dương 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 30phút)
- 15 2.1 Hoạt động 1: Thực hành a. Mục tiêu: : Ôn tập nhân, chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số. Sử dụng các kiến thức về phép nhân và phép chia để giải quyết vấn đề đơn giản. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. + Bài 1: - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Hs đọc yêu cầu bài – Cho HS tìm hiểu bài và thực hiện cá nhân. – Sửa bài, HS viết A,B,C vào bảng con để trả lời - Khuyến khích HS nói cách làm, có thể giải thích - Thực hiện cá nhân vào vở theo các cách khác nhau, chẳng hạn: - Sữa bài và giải thích cách làm +Bài 2: - Hs đọc yêu cầu bài - Trao dổi cùng bạn nhận biết yêu cầu của bài - Thực hiện cá nhân - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn - Nêu kết quả và giải thích cách làm + Bài 3: – HS thực hành cá nhân rồi chia sẻ nhóm đôi. – Sửa bài, GV hỏi để hệ thống hoá: + Cách đặt tính + Cách tính (Nếu có nhớ thì sao)
- 16 + Nên giới thiệu cách kiểm tra kết quả ( dùng mối quan hệ nhân, chia để kiểm tra) - Hs đọc yêu cầu bài - Tự làm bài vào vở rồi chia sẻ nhóm đôi - Chữa bài và nêu lại cách tính và đặt tính - Kiểm tra kết quả phép nhân: Ta lấy tích nhân với một thừa số sẽ ra thừa số còn lại - Kiểm tra kết quả phép chia: Ta lấy thương nhân với số chia kết quả bằng số bị chia là phép chia đúng * Hoạt động nối tiếp: ( 3 - 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Ôn tập, trò chơi - GV cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”, - Tham gia trò chơi, tính và chọn đáp cho Hs chọn đáp án đúng ghi nhanh vào bảng con án bằng cách ghi nhanh kết quả vào bảng con a) 1230 x 6 A. 7380 B.6380 C. 5386 - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài mới. b) 1506 : 3 A. 520 B.502 C. 530 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: