Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 24 - Em làm được những gì (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

      - Giao tiếp toán học: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các kiến thức về phép nhân và phép chia vận dụng vào giải toán đơn giản.

      Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được nhân, chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số

      Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Biết sử dụng sơ đồ tách gộp, tranh ảnh để giải các bài toán liên quan

      - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến đo lường: Khối lượng, dung tích. 

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

docx 4 trang Thanh Tú 25/03/2023 5200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 24 - Em làm được những gì (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_24_em.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 24 - Em làm được những gì (Tiết 2)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các kiến thức về phép nhân và phép chia vận dụng vào giải toán đơn giản. - Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được nhân, chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Biết sử dụng sơ đồ tách gộp, tranh ảnh để giải các bài toán liên quan - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến đo lường: Khối lượng, dung tích. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, hoạt động cả lớp - GV tổ chức trò chơi Bắn tên - HS viết bảng + 5 nghìn cộng thêm mấy để được 7 nghìn? + 8 nghìn trừ đi mấy để được 5 nghìn?
  2. 2 + mấy nghìn trừ đi 3 nghìn bằng 6 nghìn? - Nhận xét, tuyên dương những em làm đúng và - HS lắng nghe. nhanh nhất. - Giới thiệu bài mới, ghi đầu bài lên bảng 2. Hoạt động Luyện tập a. Mục tiêu: Ôn tập phép nhân, phép chia số có bốn chữ số với số có một chữ số, gấp một số lên nhiều lần. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, đặt và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân – cặp đôi - cả lớp Bài 4: Cặp đôi – Cả lớp - Yêu cầu HS đọc bài tập. - HS đọc. + Bài toán yêu cầu gì? + Điền số vào chỗ trống. + Nếu có số ở hàng trên, muốn tìm số ở hàng + Số hàng trên x 2 dưới thì làm sao? Nếu có số ở hàng dưới, muốn tìm số ở hàng trên + Số hàng trên : 2 thì làm sao? - Học sinh làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - HS trình bày giải thích cách làm - Chia sẻ kết quả trước lớp. Nói - GV nhận xét, tuyên dương kết luận: cách làm Bài 5: Cặp đôi – cả lớp - Học sinh làm bài cá nhân vào - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. vở + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Yêu cầu HS trình bày và giải thích. - Chia sẻ kết quả trước lớp. Nói cách làm + Tìm tất cả số bò và gà gộp Cộng Số bò đã biết, chưa biết số gà. + Số gà gấp 8 lần số bò số bé x 8 Bài giải Số con gà trang trại nuôi là: 1 020 x 8 = 8 160 (con)
  3. 3 Số con bò và gà trang trại đó nuôi tất cả là: 1 020 + 8 160 = 9 180 (con) Đáp số: 9 180 con bò và gà - Nhận xét, đánh giá. Bài 6: (Cặp - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân vào - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. vở + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - GV hướng dẫn tóm tắt - Chia sẻ kết quả trước lớp. Nói cách làm Bài giải - GV nhận xét tuyên dương Đổi 1 l = 1 000 ml Số mililit sữa trong hộp còn lại sau khi rót ra 500ml là: 1 000 – 500 = 500 (ml) Số mililit sữa mỗi cốc đựng được là: 500 : 2 = 250 (ml) Đáp số: 250 ml sữa 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trò chơi, hoạt động cả lớp Hoạt động 1: Vui học - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm 3. Mỗi bạn - HS suy nghĩ chia sẻ cặp, cả đóng vai một con vật. Viết khối lượng các con lớp vật cần tìm vào bảng con. - YC HS trình bày. - Lắng nghe - GV giải thích mỗi quan hệ khối lượng giữa ba con vật theo sơ đồ Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: