Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 25
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết khái niệm chu vi của một hình.
- Tính được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình vẽ Luyện tập 1 ( nếu cần)
- HS: SGK
File đính kèm:
- giao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_25.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 25
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết khái niệm chu vi của một hình. - Tính được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ Luyện tập 1 ( nếu cần) - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cho HS quan sát hình vẽ khung treo lồng đèn và - Quan sát hình vẽ khung treo hỏi: lồng đèn. - Người ta làm khung treo này bằng cách nào ? - Suy nghĩ, TL ( Uốn một - Muốn biết đoạn dây thép lúc đầu dài bao nhiêu, đoạn dây thép) ta làm thế nào ? (Đo các cạnh của khung tranh - Mời HS TL, nhận xét, tuyên dương rồi tính tổng) - Chốt ý: Tính tổng độ dài các cạnh của một hình - Nhận xét câu TL của bạn.
- 2 chính là tính chu vi của hình đó. - Lắng nghe, ghi bài -Dẫn nhập vào bài mới 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: - Nhận biết khái niệm chu vi của một hình. - Tính được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1.1Giới thiệu chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Giới thiệu: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ -HS quan sát, lắng nghe. giác là tổng độ dài các cạnh của mỗi hình đó ( vừa nói vừa dùng đầu thước tô theo các cạnh của hình tam giác ABC, hình tứ giác DEKI đã vẽ trên bảng) - Yêu cầu HS dùng đầu ngón tay tô theo các cạnh -Thực hiện theo yêu cầu của của hình tam giác ABC, hình tứ giác DEKI ( GV. hình vẽ trong SGK), vừa tô vừa nói: + Chu vi hình tam giác ABC là tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA. + Chu vi hình tứ giác DEKI là tổng độ dài các cạnh DE, EK, KI, ID. Hỏi HS: Muốn tính chu vi hình tam giác, chu vi - Suy nghĩ trả lời ( Biết độ dài hình tứ giác ta phải biết gì ? các cạnh của mỗi hình đó.) - Nhận xét câu TL của bạn. Nx, tuyên dương. - Thảo luận nhóm đôi 2.1.2.Tính chu vi hình tam giác Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đọc nội dung ví + Hình tam giác ABC có các dụ 1 và TLCH: cạnh AB = 2cm, BC = 3cm, + Bài toán cho biết gì ? CA = 4cm. + Tính chu vi hình tam giác ABC + Bài toán hỏi gì ? + Tính tổng độ dài ba cạnh. + Tính chu vi hình tam giác ABC bằng cách nào + Lắng nghe ? + Hướng dẫn HS trình bày như bài giải toán có + Trình bày trên bảng con
- 3 lời văn. + Yêu cầu HS trình bày bài giải trên bảng con. + Mời 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp + Trình bày trước lớp + Nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Nhận xét, chốt ý 2.1.3 Tính chu vi hình tứ giác - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc nội dung - Thảo luận nhóm đôi Ví dụ 2 và xác định yêu cầu cần thực hiện của Ví - Tính chu vi hình tứ giác dụ 2 đưa ra. DEKI - Nhìn vào hình tứ giác DEKI ta biết được điều - Hình tứ giác DEKI có bốn gì ? cạnh : DE = 2 cm, EK = 2 cm, KI = 3 cm; ID = 4cm. -Yêu cầu HS trình bày bài giải trên vở hoặc bảng - Thực hiện con. - Mời 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp, giải thích - Trình bày trước lớp cách làm. - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) - Chốt ý: Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác: - Lắng nghe + Phải biết độ dài các cạnh của mỗi hình + Tính tổng độ dài tất cả các cạnh. 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Bài 1 -Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK , thảo luận nhóm đôi và trả lời: + Hình tam giác DEK + Bài toán cho biết gì ? + Đo dộ dài các cạnh DE, EK, + Bài toán yêu cầu gì ? KD + Tính chu vi tam giác DEK - Mời HS trình bày, nx. - HS trình bày, nx a) Muốn đo dộ dài các cạnh DE, EK, KD ta làm - Dùng thước đo từng cạnh như thế nào ? của tam giác - Yêu cầu hai HS cùng thực hiện ( DE = 3 cm, - HS thực hiện EK = 3 cm, DK = 2cm)
- 4 - Mời 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp, giải thích - HS lên trình bày cách làm. - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) b) Yêu cầu HS thực hiện cá nhân tính chu vi tam giác DEK – nhóm đôi - Sửa bài, 1 vài nhóm trình bày, các nhóm bổ - Đại diện nhóm trình bày - sung, nhận xét nhóm khác bổ sung, nhận xét - GV tổng kết. * Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 1và trả lời: + Bài toán cho biết gì ? + Hình tứ giác có độ dài mỗi cạnh là 17 dm. + Bài toán yêu cầu gì ? + Tính chu vi hình tứ giác đó. + Muốn tính chu vi hình tứ giác đó ta làm ntn ? + Ta phải biết số đo các cạnh ( - Mời HS trình bày, nx bằng nhau và bằng 17 dm ) - HS thực hiện cá nhân - HS thực hiện vào vở - Mời 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp, giải thích - HS trình bày , nx cách làm. - Nhận xét, sửa sai ( nếu có) Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 * Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức Hỏi HS: Muốn tính chu vi hình tam giác, hình tứ + Phải biết độ dài các cạnh giác ta làm như thế nào ? của mỗi hình + Tính tổng độ dài tất cả các cạnh - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau : Bài Chu vi - Lắng nghe hình chữ nhật. - Chia sẻ, bình chọn bạn học tốt - Chia sẻ, bình chọn bạn học tốt IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết khái niệm chu vi của một hình. - Tính được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ Luyện tập 1 ( nếu cần) - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cho HS quan sát hình vẽ khung treo lồng đèn và - Quan sát hình vẽ khung treo hỏi: lồng đèn. - Người ta làm khung treo này bằng cách nào ? - Suy nghĩ, TL ( Uốn một - Muốn biết đoạn dây thép lúc đầu dài bao nhiêu, đoạn dây thép) ta làm thế nào ? (Đo các cạnh của khung tranh - Mời HS TL, nhận xét, tuyên dương rồi tính tổng) - Chốt ý: Tính tổng độ dài các cạnh của một hình - Nhận xét câu TL của bạn.