Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Tính chu vi sàn phòng học, chu vi sân trường (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
Ôn tập: ước lượng về đo độ dài, tính chu vi một hình.
2. Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; mô hình hoá toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tư duy và lập luận: thảo luận nhiệm vụ
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia thực hành, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng bước chân, thước đo.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Trung thực: tự hoàn thành nhiệm vụ của mình
-Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
4. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu bài tập, thước dây hoặc thước mét
- HS: Thước dây hoặc thước mét
File đính kèm:
- giao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_27_tin.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Tính chu vi sàn phòng học, chu vi sân trường (Tiết 1)
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: TÍNH CHU VI SÀN PHÒNG HỌC, CHU VI SÂN TRƯỜNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Ôn tập: ước lượng về đo độ dài, tính chu vi một hình. 2. Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; mô hình hoá toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 2. Năng lực chung. - Năng lực tư duy và lập luận: thảo luận nhiệm vụ - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia thực hành, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. - Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng bước chân, thước đo. 3. Phẩm chất. - Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Trung thực: tự hoàn thành nhiệm vụ của mình -Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. 4. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu bài tập, thước dây hoặc thước mét - HS: Thước dây hoặc thước mét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, nhóm đôi GV hướng dẫn HS cách ước lượng. HS thực hiện theo nhóm đôi Gv hỏi: khi ước lượng một độ dài nào đó em làm bằng cách nào? - Ước lượng bằng bước
- GV KL: Khi muốn ước lượng độ dài chúng ta có chân, đếm viên gạch thể ước lượng bằng bước chân, đếm số viên gạch, 2. Hoạt động thực hành ( phút) 2.1 Hoạt động ( 20 phút): a. Mục tiêu: ước lượng về đo độ dài, tính chu vi một hình. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. Yêu cầu hs đọc yêu cầu thảo luận -HS đọc câu 1) tính chu sàn phòng học 2) Tính chhi vi sân trường. Gv chia nhóm- HD học sinh thảo luận nhóm . - Thảo luận nhóm: 1a) – Sàn phòng học có dạng hình gì? Nhóm 1,2 câu 1 - Để tính chu vi sàn phòng học cần biết các Nhóm 3,4 câu 2. số đo nào? - Để tính chi vi phòng học em làm như thế nào? - Thống nhất dụng cụ đo.( có thể dùng - Đại diện nhóm trình bày: thước, bước chân, đếm viên gạch) Câu 1: - Sàn phòng học có dạng hình - Phân công nhiệm vụ: đo, tính toán, chuẩn chữ nhật. bị nội dung sẽ trình bày trước lớp - Để tính chu vi sàn phòng học 2a) Thực hiện tương tự 1 a. cần biết: chiều dài, chiều rộng phòng học. - Để tính chi vi phòng học em lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân 2. - Thống nhất dụng cụ đo: thước đo, dựa vào viên gạch lát nền. - Phân công: . Câu 2: Sàn phòng học có dạng hình
- chữ nhật. - Để tính chu vi sân trường cần biết: chiều dài, chiều rộng sân trường. - Thống nhất dụng cụ đo: thước đo. - Phân công: . GV kết luận- khen ngợi. - HS nhận xét CỦNG CỐ – HS nhắc lại những việc chính đã làm: đo, tính chu vi (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác hay hình tứ giác) gv có thể mở rộng: giáo dục học sinh giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường, * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập. cả lớp GV cho hs nhắc lại cách đo, tính chu vi hình – HS nhắc lại nêu cách đo, vuông , hình chữ nhật, hình tam giác hay hình tứ tính chu vi (hình vuông, hình giác) chữ nhật, hình tam giác hay hình tứ giác) GVnhận xét – KL Dặn dò- nhận xét tiết học - Chuẩn bị dụng cụ đo sử dụng trong tiết 2 - Lắng nghe – thực hiện. theo nhóm đã thống nhất. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: