Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 28 - So sánh các số có năm chữ số (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Khái quát hoá cách so sánh các số có năm chữ số theo hàng. 

  • Thực hiện so sánh các số có năm chữ số. 
  • Xếp thứ tự nhóm không quá bốn số trên tia số.

   -   Làm tròn số đến hàng chục nghìn

   - Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

GV và HS: Bộ đồ dùng học số.

docx 3 trang Thanh Tú 25/03/2023 3600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 28 - So sánh các số có năm chữ số (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_28_so.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 28 - So sánh các số có năm chữ số (Tiết 2)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Khái quát hoá cách so sánh các số có năm chữ số theo hàng. - Thực hiện so sánh các số có năm chữ số. - Xếp thứ tự nhóm không quá bốn số trên tia số. - Làm tròn số đến hàng chục nghìn - Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV và HS: Bộ đồ dùng học số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. -T/C Ai nhanh Ai đúng -HS tham gia chơi +TBHT điều hành + GV chuẩn bị sẵn 2 bảng nhóm ghi sẵn phép tính. - 2HS lên bảng tính ai làm nhanh và 24513 đúng trước sẽ thắng. + 14631
  2. 2 + Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn làm đúng. 2. Hoạt động Luyện tập (25 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Bài tập 1: Nhóm bốn – YCHS (nhóm bốn) thảo luận, tìm hiểu bài, nhận - HS nêu yêu cầu bài tập biết: Thay chữ số thích họp vào ? a. 78659 27093 Bài tập 2: Nhóm đôi- cá nhân – HS nhóm đôi tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu, HS thực hiện cá nhân, chia sẻ nhóm thảo luận. đôi. – Sửa bài, khuyến khích các em giải thích cách - HS nêu yêu cầu bài: làm HS trả lời: Ví dụ: a) Đúng (1 m = 100 cm, 1 m 24 cm = 124 a. Đúng cm). b. Đúng b) Đúng (1 l = 1000 ml → 750 ml < 1 l). c) Sai (25 kg = 20 kg 5 kg 1 kg = 1000 g → 5 kg c. Sai = 5000 g → 500 g < 5 kg → 20 kg 500 g < 25 kg → Bao gạo nặng hơn). GV giúp HS hệ thống hoá mối quan hệ giữa các đơn vị (m, cm – kg, g – l, ml ) Bài tập 3: Nhóm đôi - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn - HS thảo luận nhóm đôi trả lời . Làm tròn số đến hàng chục nghìn. - Các nhóm lên chia sẻ KQ trước. – Tìm hiểu ví dụ. HS nhóm đôi dựa vào cách làm tròn số đã biết, nhận xét: a. 94162 90 000 + Các số được làm tròn đến hàng nào? (Hàng chục nghìn.) b. 69701 70 000 + Cần quan sát chữ số hàng nào? (Hàng nghìn.) c. 26034 30 000 Các chữ số hàng nghìn là 0, 1, 2, 3, 4 thì sao? (Chữ Giải thích. số hàng chục nghìn giữ nguyên.) a) Làm tròn số 94162 đến hàng chục + Các chữ số hàng nghìn là 5, 6, 7, 8, 9 thì sao? nghìn thì được số 90000. (Chữ số hàng chục nghìn thêm 1.) b) Làm tròn số 69801 đến hàng chục + Sau khi làm tròn số ta được số tròn chục nghìn. nghìn thì được số 70000. – GV hệ thống cách làm tròn số đến hàng chục c) Làm tròn số 26034 đến hàng chục nghìn thì được số 30000.
  3. 3 nghìn. Khi làm tròn số đến hàng chục nghìn: Ta quan sát chữ số hàng nghìn. • Nếu chữ số hàng nghìn là 0, 1, 2, 3, 4 Chữ - Rút kinh nghiệm, chữa bài ( nếu sai) số hàng chục nghìn giữ nguyên. Các chữ số hàng nghìn, trăm, chục và đơn vị thay bởi các chữ số 0 (tận cùng 0 000). • Nếu chữ số hàng nghìn là 5, 6, 7, 8, 9 Chữ số hàng chục nghìn: cộng thêm 1. chữ số hàng nghìn, trăm, chục và đơn vị thay bởi các chữ số 0 (tận cùng 0 000). - HS làm vào vở. – HS thảo luận (nhóm đôi), thực hiện và trình bày, - HS nộp bài chấm ( ½ lớp) giải thích. - Rút kinh nghiệm, chữa bài ( nếu sai) - Gọi đại các nhóm lên chia sẻ làm bài. 3. Hoạt động ứng dụng: (4 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân – Bảng con Thử thách: Chia nhóm thảo luận – HS (nhóm bốn) thảo luận, tìm hiểu bài, nhận biết: thay bằng số thích hợp. thay bằng cách nào? (Dựa vào cấu tạo số.) a. 78309 = 70000 + 300 + 9 – Khi sửa bài, GV khuyến khích HS nói cách b. 18300 = 10000 + 8000 + 300 làm. c. 90000 + 8000 + 20 = 98020 Ví dụ: 78309 = 70000 + 8000 + 300 + 9 Vậy d. 40000 + 5000 + 60 = 45060 thay bằng số 300 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm các bài tập tương tự để làm thêm. - Lắng nghe, thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: