Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 3

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

      - Giao tiếp toán học: Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Vận dụng vào giải toán đơn giản.

      Tư duy và lập luận toán học: Tìm được số bị chia, số chia. 

      Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm được số bị chia, số cho trên các khối lập phương.

      - Giải quyết vấn đề toán học: Dựa vào quan hệ nhân chia, các bảng nhân chia, quy tắc để tìm số bị chia, số chia

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 12 khối lập phương

- HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

docx 18 trang Thanh Tú 25/03/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_3.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 3

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: TÌM SỐ BỊ CHIA, TÌM SỐ CHIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Vận dụng vào giải toán đơn giản. - Tư duy và lập luận toán học: Tìm được số bị chia, số chia. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm được số bị chia, số cho trên các khối lập phương. - Giải quyết vấn đề toán học: Dựa vào quan hệ nhân chia, các bảng nhân chia, quy tắc để tìm số bị chia, số chia 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 12 khối lập phương - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, hoạt động cả lớp - GV tổ chức trò chơi truyền điện: Đọc và viết - HS tham gia chơi phép tính nhân và chia vào bảng con ( bạn trước đọc phép tính nhân, bạn sau đọc phép tính chia.) - GV giữ lại ba bảng
  2. 2 - Gv che số, vẽ mũi tên và hỏi: - HS trả lời + Tay che số mấy? + 12 + Đọc phép tính để tìm 12 + 2 x 6 = 12 - Vẽ mũi tên + Tay che số mấy? + 6 + Đọc phép tính để tìm 6 + 12 : 2 = 6 - Vẽ mũi tên - GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội - HS lắng nghe, mở vở ghi bài. dung bài học – Ghi đâu bài lên bảng 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới 2.1 Hoạt động 1 ( 15 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Biết tìm số bị chia, số chia chưa biết. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, đặt và giải quyết vấn đề. Hoạt động cả lớp Việc 1: Giới thiệu cách tìm số bị chia - GV vừa viết lên bảng vừa hỏi - HS trả lời + Ta đang tìm thành phần nào trong phép chia? + Số bị chia. 2 x 6 Ta làm thế nào? + 2 và 6 lần lượt có tên gọi là gì trong phép chia? + 2 gọi là thương, 6 gọi là số chia + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? + lấy thương nhân với số chia
  3. 3 - GVKL: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. - Yêu cầu HS nhắc lại - 3 HS nhắc lại. cả lớp đồng Việc 2: Giới thiệu cách tìm số chia thanh Tương tự như tìm số bị chia - GV vừa viết lên bảng vừa hỏi 12 : ? = 2 + Ta đang tìm thành phần nào trong phép chia? + Số bị chia. 12 : 2 Ta làm thế nào? + 12 và 2 lần lượt có tên gọi là gì trong phép + 12 là số bị chia, 2 là thương chia? + Muốn tìm số chia ta làm thế nào? + lấy số bị chia chia cho thương - GVKL: Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia - 3 HS nhắc lại. cả lớp đồng cho thương thanh - Yêu cầu HS nhắc lại 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tìm số bị chia, số trừ chưa biết. Rèn kỹ năng tính nhẩm. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, đặt và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân – cặp - cả lớp Bài 1: - Yêu cầu HS xác định tên thành phần và kết quả của từng phép tính trước khi tính. - Gợi ý làm bài: + câu a,b có đặc điểm chung là gì? + Số bị chia chưa biết + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Thực hiện tương tự như bài tập 1 - Yêu cầu HS xác định tên thành phần và kết quả của từng phép tính trước khi tính.
  4. 4 - Gợi ý làm bài: + câu a,b có đặc điểm chung là gì? + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? + Số chia chưa biết + Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. - HS làm cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trò chơi, hoạt động cả lớp - GV tổ chức cho HS chơi “ Đố vui” - HS tham gia chơi A: Đố bạn, đố bạn Cả lớp: Đố gì? Đố gì? A: Mấy chia 5 bằng 2? Mời bạn B. B: 2 x 5 = 10, vayak 10 : 5 = 2 ( Nếu B đáp đúng thì tiếp tục đố bạn. Nếu B đáp sai thì mất lượt. GV chọn HS khác) - GV nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị tiết học - Lắng nghe sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3
  5. 5 BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: HS biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết giá trị chữ số theo hàng, cấu tạo số, làm tròn, ước lượng, số liền trước, số liền sau Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong bài toán - Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được cộng, trừ trong phạm vi 1000 (nhẩm, viết). Biết làm tính nhân (chia) - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Biết sử dụng sơ đồ tách gộp, tranh ảnh để giải các bài toán liên quan - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến ý nghĩa phép nhân, phép chia, quan hệ giữa phép nhân và phép chia 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; hình vẽ bài tập 7, 8 - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, hoạt động cả lớp - GV tổ chức trò chơi Đố bạn: - HS tham gia chơi + Tám trăm năm mươi bảy gồm mấy trăm, mấy + 857 gồm 8 trăm, 5 chục và 7 chục và mấy đơn vị? đơn vị + Gộp 800, 50 và 7 được số nào? + Được 857
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI: TÌM SỐ BỊ CHIA, TÌM SỐ CHIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Vận dụng vào giải toán đơn giản. - Tư duy và lập luận toán học: Tìm được số bị chia, số chia. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm được số bị chia, số cho trên các khối lập phương. - Giải quyết vấn đề toán học: Dựa vào quan hệ nhân chia, các bảng nhân chia, quy tắc để tìm số bị chia, số chia 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 12 khối lập phương - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, hoạt động cả lớp - GV tổ chức trò chơi truyền điện: Đọc và viết - HS tham gia chơi phép tính nhân và chia vào bảng con ( bạn trước đọc phép tính nhân, bạn sau đọc phép tính chia.) - GV giữ lại ba bảng