Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 30 - Em làm được những gì
- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Ôn tập về số và phép tính: Viết số thành tổng theo cấu tạo thập phân của số.
- So sánh giá trị của các biểu thức.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100 000.
- T ìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến nghĩa của phép tính.
1. Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học; sử sụng công cụ, phương tiện học toán.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
File đính kèm:
- giao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_30_em.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 30 - Em làm được những gì
- Thứ , ngày . tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? ( 2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập về số và phép tính: Viết số thành tổng theo cấu tạo thập phân của số. - So sánh giá trị của các biểu thức. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100 000. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến nghĩa của phép tính. 1. Năng lực đặc thù: - Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học; sử sụng công cụ, phương tiện học toán. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm. 2. Học sinh: - Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV viết hai số lên bảng ( lưu ý: chọn số khi -HS làm bảng con tính toán có nhớ không quá hai lần và không liên - HS chia sẻ cách làm nêu
- 2 tiếp. HS tìm tổng, hiệu của hai số đó. thành phần của phép tính. - Nhận xét-tuyên dương. 2. Hoạt động Luyện tập ( phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Củng cố các số trong phạm vi 100 000 a. Mục tiêu: HS so sánh đúng các số trong phạm vi 100 000. Viết số thành tổng các chục nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Bài 1 -HS đọc yêu đề bài -HS thảo luận nhóm đôi. - HĐTQ điều khiển trò chơi tiếp sức, gắn thẻ ( số -HS chơi và tổng) phù hợp. Tổng -> viết thành số -> chọn - GV chỉ vào các chữ số của số có năm chữ số ( -HS nói giá trị chữ số theo không theo thứ tự) hàng. -GV khái quát hóa mối quan hệ giữa các hàng đã - 1 trăm nghìn =10 chục học. nghìn, . -GV nhận xét- tuyên dương. Bài 2 >, GV quan sát, định hướng HS còn lung túng, đánh giá chung bài làm của HS. -HS thực hiện cá nhân ( có thể a) 29 150 > 29 000 + 15 đặt tính rồi tính hoặc dựa vào b) 18 628 > 8620 + 10 000 cấu tạo thập phân của số) rồi c) 81 097 HS chia sẻ về cách làm của
- 3 => GV nhận định chung bài làm của lớp. mình qua phép tính. - GV chia sẻ mối quan hệ cộng, trừ; riêng đối với phép cộng có thể dùng thêm tính chất giao hoán để kiểm tra) - GV nhận xét- sửa sai. Bài 4 -HS đọc đề bài.Tìm hiểu, nhận biết yêu cầu của -HS thảo luận- chia sẻ nhóm bài. đôi. -Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích tại sao -HS đổi bài đánh giá-nêu cách điền như vậy. làm. Ví dụ: 4 000 + .= 10 000 - HS chia sẻ trước lớp. + Cộng nhẩm: 4 nghìn + mấy nghìn= 10 nghìn + Chọn các số đề bài cho để thử + Quan hệ cộng, trừ: 10 000 – 4 000 = + Tìm thành phần trong phép cộng: Xác định tên thành phần -> Nhớ lại quy tắc. -> Áp dụng quy tắc. ->Thử lại. -GV nhận xét-tuyên dương. 2.3 Hoạt động 3 (12 phút): Giải toán có lời văn a. Mục tiêu: HS vận dụng làm đúng bài toán giải bằng hai phép tính. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Bài 5 -HS tóm tắt bài toán. -HS đọc yêu cầu bài, xác định cái đã cho và câu -HS làm bài vào vở. hỏi của bài toán. Bài giải Thư viện có số sách lịch sử và sách khoa học là: 2 540 + 3 650 = 6 190 ( quyển) Thư viện đó có số quyển sách văn học là: 10 792 – 6 190 = 4 602 ( quyển) -HS chia sẻ về kết quả và cách Đáp số: 4 602 quyển làm. *GDHS: Lợi ích của việc đọc sách? Nê chọn loại -HS trả lời. sách nào? Khi vào thư viện đọc sách, e cần làm gì? - GV nhận xét- tuyên dương. * Hoạt động nối tiếp: ( phút)
- 4 a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: -Em hãy nghĩ ra một tình huống thực tế sử dụng -HS làm vào vở. phép trừ hai số có đến năm chữ số. Viết tình huống vào vở. Ví dụ: Xe thứ nhất chở được tất cả 23 750 kg gạo, xe thứ hai chở được ít hơn xe thứ nhất 5280 kg gạo. Hỏi xe thứ hai đã chở được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo? -GV nhận xét tiết học. -Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: