Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 31
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Khái quát, chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ( Chai hết, chia có dư, thương có chữ số 0).
- Giải quyết vấn đề đơn giản liên qua đến ý nghĩa phép tính và đo lường.
- Năng lực trú trọng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương pháp học toán.
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống.
- Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
- Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:
- GV: chuẩn bị SGV, SGK, VBT Toán 3, các thẻ số bài học.
- HS: SGK, VBT Toán 3, các thẻ số bài học.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
File đính kèm:
- giao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_31.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 31
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 30: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng - Khái quát, chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ( Chai hết, chia có dư, thương có chữ số 0). - Giải quyết vấn đề đơn giản liên qua đến ý nghĩa phép tính và đo lường. 2. Năng lực trú trọng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương pháp học toán. 3. Tích hợp: Toán học và cuộc sống. 4. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: chuẩn bị SGV, SGK, VBT Toán 3, các thẻ số bài học. - HS: SGK, VBT Toán 3, các thẻ số bài học. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thỏ Con thu hoạch cà rốt. - HS sử dụng thẻ chọn đáp án để chơi, chọn đáp án đúng nhất
- 2 - GV chiếu câu hỏi HS cho HS chọn đáp án đúng nhất. Mỗi đáp án đúng sẽ giúp Thỏ Con thu hoạch được một củ cà rốt để mang về tổ. - GV nhận xét, dẫn vào giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách thực hiện chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. b. Cách tiến hành: GV phổ biến nhiệm vụ cho HS thực hiện các - HS lắng nghe. phép tính: 94572 : 3 và 25641 : 4 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi (5 phút) - HS thảo luận nhóm đôi. ( mỗi HS thực hiện một phép tính rồi sau đó chia sẻ cùng nhau). - Gọi HS thực hiện trình bày trước lớp. - HS thực hiện. * GV nhận xét và giời thiệu phép tính: GV nêu: để thực hiện phép chia 94572 : 3 tac có thể làm như sau + Đặt tính: Viết số bị chia bên trái, viết số chia bên phải, kẻ dọc và vạch ngang. - GV vừa nói kết họp viết lên bảng. - HS quan sát và lắng nghe. - 2-3 HS nêu lại cách thực hiện. - GV gọi HS nêu lại. - HS thực hiện. - GV cho lớp kiểm tra bàng cách đê,s các thẻ số để khảng định kết quả đúng. - THực hiện tương tự như vậy với phép chia - HS nêu. 25 641 : 4 - GV cho HS so sánh kết quả giữa hai phép tính. - GV nhận xét chốt ý đúng:
- 3 Phép tính thứ nhất là phép tính chia hết phép tính thứ hai là phép tính có dư. 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS thực hành cá nhân 4 ý đầu - HS thực hành cá nhân 4 ý tiên. đầu tiên vào vở. - Gọi 4HS lên bảng sửa bài. - 4HS lên bảng sửa bài. - GV tổ chức cho HS thực hiện chơi tiếp sức. - HS chơi trò chơi tiếp sức. + Luật chơi: GV chọn ra 3 nhóm mỗi nhóm gồm 2 thành viên nhóm nào thực hiện xong trước và hoàn thành đúng là nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét - HS nhân xét * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Cách thực hiện: - GV cho HS nhắc lại các thực hiện phép tính. - HS nêu. - Hỏi HS số dư như thế nào với số chia? - HS trả lời - Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ___ Thứ , ngày . tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 30: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng. - Tính nhẩm giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết của các phép tính nhân, chia. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
- 4 - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân 3. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 4. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Củng cố ý nghĩa của phép chia, tên gọi các thành phần của phép chia, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép chia. - Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết); - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Thực hiện phép chia 5 chữ số cho số có một chữ số trên các thẻ số. - Giải quyết vấn đề toán học: Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (:,x); thực hiện được các phép tính nhanh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; các thẻ số - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b.Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - GV đưa ra phép tính + Lần 1: 143650 : 5 + Lần 2: 32468 : 2 - GV yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - HS thực hiện. Và nhân xét bạn.
- 5 HS nào hoàn thành xong trước giơ bảng. HS còn lại sẽ nhận xét. Đúng chính xác sẽ thắng cuộc. - Phép tính thứ 2 cũng thực hiện tương tự như phép tính thứ nhất. 2. Hoạt động Luyện tập 2.1 Hoạt động 1: a. Mục tiêu: Tính nhẩm được giá trị của biểu thức. b. Cách tiến hành C- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi: đọc - HS đọc yêu cầu bài tập 1. phép tính và nói kết quả cho bạn nghe. - HS hoạt động nhóm đôi: đọc phép tính và nói kết quả cho - GV gọi một số nhóm trình bày. bạn nghe. - HS trình bày. HS khác chú ý - GV nhận xét chố ý đúng và yêu câu HS kiểm lắng nghe, nhận xét sửa chữa. tra lại đáp án. 2.2 Hoạt động 2 : a. Mục tiêu: HS xác định được thành phần trong phép chia và tìm được thành phần chưa biết. b. Cách tiến hành Bài 2: Tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2. - Nhóm 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2, tìm số thay vào dấu hỏi. - GV cho HS sửa bài, và giải thích cách làm. - HS sửa bài, và giải thích cách làm. - GV nhận xét, sửa chữa và củng cố cách làm: + Tìm thương: thực hiện phép chia + Tìm số bị chia: lấy thương nhân với số chia. - Gọi HS nêu lại cách tìm. - 1-2 em nêu lại cách tìm 2.3 Hoạt động 3: a. Mục tiêu: thực hiện tính được giá trị của biểu thức và tiền hành so sánh giữa biểu thức với một số tự nhiên. b. Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu BT3. - HS đọc yêu cầu BT3. - Giáo viên hỏi: Bài toán yêu cầu gì? - HS trả lời:
- 6 - GV tổ chức cho HS thực hiện nhóm đôi: thảo - HS thực hiện nhóm đôi: thảo luận và làm bài. luận và làm bài. - GV cho HS trình bày trước lớp. Khuyến khích - HS trình bày và giải thích HS giải thích cách chọn. cách làm. HS còn lại nhận xét - GV nhận xét, chuyển tiếp sang hoạt động tiếp theo. 2.4 Hoạt động 4. a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng quy tắc quan hệ giữa phép nhân và phép chia để tìm thành phần chưa biết của phép nhân, chia. b. Cách tiến hành. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. - HS đọc yêu cầu bài tập 4. - GV yêu cầu HS xác đinh thành phần chưa biết - HS xác đinh thành phần chưa cửa phép tính. biết cửa phép tính. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm. - HS nêu cách tìm. - GV tổ chức cho HS chọ đạp án đúng. - HS chọ đạp án đúng viết vào bảng con. - Sau mỗi ý GV sửa bài và khuyến khích HS giải - HS giải thích cách làm. thích cách làm. + Ý a, b: lấy thương nhân với số chia. + Ý c,d: lấy tích chia cho thừa số đã biết. GV hỏi: các em có thể làm theo cách nào khác? ( - HS nêu cách làm khác. không sử dụng quy tắc tìm thành phần trong phép tính, nhưng dùng phương pháp thử chọn) - GV nhận xét chung và chuyể tiếp sang hoạt động sau. 2.4 Hoạt động 5. a. Mục tiêu: giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến ý nghĩa phép tính và đo lường. b. Cách tiến hành. - GV gọi HS đọc bài tập 5. -HS đọc bài tập 5. - GV yêu cầu HS xác định cái đã cho và câu hỏi - HS nêu. của bài toán. - GV cho HS tìm và nêu cách giải bài toán. - HS tìm và nêu cách giải bài toán.
- 7 - GV cho HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ với bạn - HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm 4. với bạn trong nhóm 4. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. GV đi kiểm - Đại diện các nhóm trình bày. tra quan sát và chấm bài làm của HS. Các nhóm khác nhận xét, sửa sai. - GV nhận xét, tuyên dương. Chuyển tiếp sang hoạt động sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ___ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 30: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (Tiết 3) II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng. - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn để cuộc sống qua các bài toán đố. - Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến ý nghĩa phép tính và đo lường. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân 3. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Củng cố ý nghĩa của phép chia, tên gọi các thành phần của phép chia, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép chia. - Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết); - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Thực hiện phép chia 5 chữ số cho số có một chữ số trên các thẻ số.
- 8 - Giải quyết vấn đề toán học: Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (:,x); thực hiện được các phép tính nhanh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: a. Giáo viên: - SGK, SGV, VBT Toán lớp 3; các thẻ số, thẻ chơi Bin -gô b. Học sinh: - Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 3. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 3. Hoạt động vận dụng ( phút) 3.1 Hoạt động 1 (12 phút): Thử thách a. Mục tiêu: Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến ý nghĩa phép tính và đo lường. b. Cách tiến hành. - Gọi HS đọc yêu cầu BT6. - HS đọc yêu cầu BT6. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi: xác - HS hoạt động nhóm đôi định cái đã cho và câu hỏi của bài toán. - HS làm bài cá nhân rồi chia - Yêu cầu HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ trong sẻ trong nhóm. nhóm. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. Khuyến - Đại diện các nhóm trình bày. khích HS giải thích cách làm. Các nhóm khác nhận xét, sửa sai. - GV nhận xét, sửa bài (nếu sai) 3.2 Hoạt động 2 (15 phút): Vui học a. Mục tiêu: tạo hưng thú và giúp HS yêu thích môn học. b. Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi HS một thẻ bin-gô có kẻ sẵn ô số. - GV nêu luật chơi. - HS lắng nghe. - GV đọc các số và viết phép tính lên bảng. - HS tính rồi khoanh vào số chỉ kết quả trên thẻ.
- 9 - HS nào khoanh đủ ba số theo một hàng thì thắng cuộc và hô lớn “ Bin-gô” - GV và các bạn cùng kiểm tra kết quả các phép - HS kiểm tra kết quả các phép tính của bạn thắng cuộc. tính của bạn thắng cuộc. * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Cách tiến hành - GV cho HS nêu lại cách thực hiện phép tính - HS nêu lại cách thực hiện chia. phép tính chia. -Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho tiết sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 31: Em làm được những gì? (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng - Ôn tập nhân, chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ( nhẩm , viết). - Tính giá trị của biểu thức củng cố quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên qua đến ý nghĩa phép tính và đo lường. 4. Năng lực trú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học. 5. Tích hợp: Toán học và cuộc sống. 5. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng:
- 10 - GV: chuẩn bị SGV, SGK, VBT Toán 3, hình vẽ bài khám phá ( nếu cần). - HS: SGK, VBT Toán 3. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”. - GV chiếu câu hỏi HS cho HS chọn đáp án đúng - HS sử dụng thẻ chọn đáp án nhất. đúng nhất. - GV nhận xét, dẫn vào giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Hoạt động Luyện tập 2.1 Hoạt động 1: a. Mục tiêu: Tính nhẩm được giá trị của biểu thức. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi: đọc - HS đọc yêu cầu bài tập 1. phép tính và nói kết quả cho bạn nghe. - HS hoạt động nhóm đôi: đọc phép tính và nói kết quả cho - GV gọi một số nhóm trình bày. bạn nghe. - HS trình bày. HS khác chú ý - GV nhận xét, sửa bài và củng cố mối quan hệ lắng nghe, nhận xét sửa chữa. nhân-chia. 2.2 Hoạt động 2 : a. Mục tiêu: HS thực hiện được các phép tính nhân-chia, hiểu được mối quan hệ của phép nhân - chia (củng cố lại tính chất giao hoán). b. Cách tiến hành Bài 2: - HS lấy bảng con làm bài.
- 11 - GV tổ chức cho HS làm bảng con: Gv nêu lần lượt từng phép tính cho HS thực hiện trên bảng con - HS nêu. - GV sửa bài, và yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS nêu và kiểm tra lại kết - GV yêu cầu HS nêu lại cách kiểm tra kết quả. ( có thể dùng mối quan hệ nhân-chia, riêng đối với phép nhân, có thể hướng dẫn HS dùng thêm tính chất giao hoán để kiểm tra). 2.3 Hoạt động 3: a. Mục tiêu: HS biết vận dụng tính giá trị của biểu thức vào so sánh. b. Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu BT3. - HS đọc yêu cầu BT3. - Giáo viên cho HS làm việc cá nhân - HS làm bài vào phiếu BT - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi: chia - HS hoạt động nhóm đôi sẻ kết quả cho bạn. - GV cho HS trình bày trước lớp. Khuyến khích - HS trình bày và giải thích HS giải thích cách chọn. cách làm. HS còn lại nhận xét - GV nhận xét, chuyển tiếp sang hoạt động tiếp theo. 2.4 Hoạt động 4. a. Mục tiêu: Giải quyết vấn đề đon giản liên quan đến ý nghĩa của phép tính, đo lường. b. Cách tiến hành. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. - HS đọc yêu cầu bài tập 4. - GV yêu cầu HS HĐ nhóm đôi xác đinh yêu cầu - HS xác đinh yêu câu bài. bài và thảo luận tìm cách thực hiện. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - HS nêu cách thực hiện. - Gọi các nhóm trình bày và khuyến khích HS giải - HS trình bày và giải thích thích cách làm. cách làm. Các HS khác theo - GV nhận xét sửa bài: dõi nhận xét, bổ sung. + Cách 1: Đếm thêm 1 giờ. 9 giờ, 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ, 6 giờ => 9 giờ.
- 12 9 giờ 30 phút, 10 giờ 30 phút, 11 giờ 30 phút, 12 giờ 30 phút, 1 giờ 30 phút, 2 giờ 30 phút, 3 giờ 30 phút, 4 giờ 30 phút, 5 giờ 30 phút, 6 giờ phút, => 8 giờ 30 phút. + Cách 2: Có thể suy luận: Yến ngủ trước 30 phút => nhiều hơn 30 phút. Cả hai cùng thức dạy lúc 6 giờ. => Yến ngủ nhiều hơn Oanh 30 phút. - GV nhận xét chung và chuyển tiếp sang hoạt động sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ___ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 31: Em làm được những gì? (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng - Ôn tập nhân, chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ( nhẩm , viết). - Tính giá trị của biểu thức củng cố quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Giải quyết vấn đề đơn giản liên qua đến ý nghĩa phép tính và đo lường. 6. Năng lực trú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học. 7. Tích hợp: Toán học và cuộc sống. 4. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: chuẩn bị SGV, SGK, VBT Toán 3, hình vẽ bài khám phá ( nếu cần).
- 13 - HS: SGK, VBT Toán 3. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. Gv giới thiệu bài hát 1 HS bắt nhịp cho cả lớp hát Tuyên dương, chuyển ý GTB: Em làm được những gì( tiết 2) 2. Hoạt động luyện tập - vận dụng a. Mục tiêu: -Khái quát mối quan hệ gấp một số lên 3 lần rồi lại giảm 3 lần. - Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến ý nghĩa phép tính. b. Cách tiến hành. Bài 5: - GV gọi HS đọc bài tập 5. -HS đọc bài tập 5. - GV cho HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ với bạn - HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm bốn. với bạn trong nhóm bốn. - GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức. Hoàn thành bài - HS chơi tiếp sức. Các nhóm tập. Khuyến khích các em giải thích cách làm. khác nhận xét, sửa sai. - GV nhận xét, sửa bài: VD: 2000 gấp lên 3 lần là thực hiện phép tính nhân: 2000 x 3 = 6000. - GV khái quát mối quan hệ gấp một số lên 3 lần rồi lại giảm 3 lần. Chuyển tiếp sang hoạt động sau. Bài 6. - Gọi HS đọc yêu câu bài tập 6. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi: xác - HS đọc yêu câu bài tập 6. định cái đã cho và câu hỏi của bài toán. - HS hoạt động nhóm đôi - GV cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm. - Gọi một số HS nêu cách làm. -HS thảo luận nhóm. -HS nêu cách làm. -HS nhận xét bổ sung.
- 14 VD: Số khoai ông Tư thu hoạch được gấp hai lần số khaoi ông Năm thu hoạch được . => Số khoai ông Tư giảm đi 2 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ lần thì được số khoai ông Năm trong nhóm. - HS làm bài cá nhân rồi chia - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. sẻ trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, sửa - GV nhận xét, chuyển tiếp sang hoạt động sau. sai. 3 Hoạt động : Khám phá a. Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm kiến thức ngoài cuộc sống. b. Cách tiến hành: - GV chiếu hình lên cho HS quan sát và giớ - HS quan sát lắng nghe. thiệu: đây là gióng vẹt mẫu đơn, có xuất xứ từ châu Phi. - GV yêu cầu HS đọc thêm thông tin trong sách - 1-2 HS đọc cả lớp đọc thầm GK theo. - GV giơi thiệu thêm: Mặc dù là nhũng chí vẹt - HS lắng nghe. đén từ chhaau Phi nhưng những năm gần đay, vẹt mẫu đơn được nuôi nhiều ở Việt Nam. Với vẻ bề ngoài tinh nghịch và đáng yêu của mình vẹt mẫu đơn được rất nhiều bạn trẻ yêu thích và chọn mua. * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. c. Cách tiến hành.
- 15 - Qua tiết học em đã nắm được những gì và khám - HS trả lời: thực hiện được phá ra điều gì? thành thạo phép nhân chia, củng cố mối quan hệ gấp một số lên 3 lần rồi lại giảm 3 lần. Biết thêm loài vẹt mới. -Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho tiết sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: