Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 34
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực
1.1 Năng lực chung:
- Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự phân công hướng dẫn, có ý thức tham gia vào các hoạt động. (Tự chủ và tự học)
- Biết trao đổi, thảo luận bày tỏ ý kiến với cô giáo, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. (Giao tiếp và hợp tác)
- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. (Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
1.2 Năng lực đặc thù:
- Thực hiện phép tính cộng,trừ ,nhân,chia (có nhớ) trong phạm vi 100.000. (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
- Củng cố ý nghĩa của phép trừ, tên gọi các thành phần trong các phép cộng, trừ, nhân, chia đã học.(Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
- Bước đầu biết nhận xét (kiểm tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán sai). (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học)
2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất:
- Chăm học, chăm làm, có tinh thần tự học, Hứng thú và sôi nổi trong các hoạt động học tập. Sẵn sàng tìm tòi và học hỏi kiến thức mới và yêu quý thời giờ. (Chăm chỉ)
- Không nhìn bài bạn và biết báo cáo kết quả chính xác khi sửa bài. (Trung thực)
- Linh hoạt trong các nhiệm vụ được giao và hoạt động nhóm. Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (Trách nhiệm).
-Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống, yêu thích môn học. (Yêu nước)
File đính kèm:
- giao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_34.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 34
- TUẦN 34 TOÁN BÀI: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực 1.1 Năng lực chung: - Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự phân công hướng dẫn, có ý thức tham gia vào các hoạt động. (Tự chủ và tự học) - Biết trao đổi, thảo luận bày tỏ ý kiến với cô giáo, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. (Giao tiếp và hợp tác) - Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. (Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) 1.2 Năng lực đặc thù: - Thực hiện phép tính cộng,trừ ,nhân,chia (có nhớ) trong phạm vi 100.000. (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học) - Củng cố ý nghĩa của phép trừ, tên gọi các thành phần trong các phép cộng, trừ, nhân, chia đã học. (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học) - Bước đầu biết nhận xét (kiểm tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán sai). (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học) 2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất: - Chăm học, chăm làm, có tinh thần tự học, Hứng thú và sôi nổi trong các hoạt động học tập. Sẵn sàng tìm tòi và học hỏi kiến thức mới và yêu quý thời giờ. (Chăm chỉ) - Không nhìn bài bạn và biết báo cáo kết quả chính xác khi sửa bài. (Trung thực) - Linh hoạt trong các nhiệm vụ được giao và hoạt động nhóm. Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (Trách nhiệm). -Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống, yêu thích môn học. (Yêu nước) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đối với giáo viên - Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV. - Máy tính, ti vi. 2. Đối với học sinh - SGK, vở ghi, bút viết.
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ MONG ĐỢI CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới. Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?” - HS tham gia chơi - GV viết một phép chia số có năm chữ số cho số -HS thực hiện phép tính. có một chữ số lên bảng lớp. (có nhớ hoặc có nhớ 1 - HS nghe GV giới thiệu bài mới lần.) - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, dẫn HS vào bài học mới HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách cộng, trừ, nhân, chia có nhớ trong phạm vi 100.000 Cách tiến hành: Bài 1/80: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT1 - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài toán, - HS đọc bài và xác định việc cần làm: xác định việc cần làm. Giải bài toán - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - GV sửa bài, mời HS trình bày bài. - HS trình bày bài : a. 37652+4239=41891 b.77208-68196=9012 c.10813x6= 64878 d.8438: 7= 1204(dư 2) - HS lắng nghe
- - GV nhận xét kết quả của HS Bài 2/80: Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành BT2 - HS tìm hiểu nhận biết yêu cầu: Tính GV cho HS nhóm đôi tìm hiểu bài, nhận biết yêu nhầm cầu của bài - HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện các - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi thảo luận và phép tính thực hiện rồi nói kết quả Hs trình bày: a: 10.000 b. 1000 - GV sửa bài, mời các nhóm trình bày kết quả và c. 10.000 d. 0 giải thích bằng cách theo tác trên bảng - GV nhận xét kết quả của các nhóm - HS lắng nghe Bài 3/80: Hoạt động nhóm bốn, hoàn thành BT4 - HS đọc yêu cầu của bài - GV cho HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận tìm cách làm: - GV yêu cầu HS thảo luận (nhóm bốn) tìm cách a.Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy làm. tổng trừ đi số hạng đã biết - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ b. Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng trong nhóm bốn. với số trừ - GV sửa bài, gọi HS đọc bài làm theo nhóm (mỗi c. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy nhóm làm một phép tính), GV khuyến khích HS tích chia cho số hạng đã biết nói cách làm. d. Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. - HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm - HS đọc kết quả theo nhóm . - GV nhận xét
- HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG Mục tiêu HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học Cách tiến hành: * Vui học - GV cho HS xác định cái đã cho và câu hỏi của - HS đọc bài và xác định việc cần làm: bài toán, xác định việc cần làm. Giải bài toán Con bò cân nặng 202kg, con voi cân nặng gấp 6 - HS làm bài cá nhân lần con bò. Hỏi Con Voi cân nặng bao nhiêu kg? - HS trình bày kết quả và giải thích - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. 202x 6= 1212 kg - Sửa bài: GV mời nhiều HS trình bày bài giải (có Con voi nặng 1212kg giải thích cách làm: tại sao chọn phép tính đó?). - HS lắng nghe - GV nhận xét GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS. HOẠT ĐỘNG 4: TIẾP NỐI - GV cho HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại nội dung - HS chia sẻ qua bài học. - HS chia sẻ - Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính (Tiết 2) - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương HS. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
- TOÁN BÀI: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực 1.1 Năng lực chung: - Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự phân công hướng dẫn, có ý thức tham gia vào các hoạt động. (Tự chủ và tự học) - Biết trao đổi, thảo luận bày tỏ ý kiến với cô giáo, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. (Giao tiếp và hợp tác) - Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. (Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) 1.2 Năng lực đặc thù: - Ôn tập về gấp một số lần, giảm một số lần, giải bài toán bằng hai phép tính, Tính chu vi hình chữ nhật . (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học, - Biết nhận xét (kiểm tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán sai). (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học) 2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất: - Chăm học, chăm làm, có tinh thần tự học, Hứng thú và sôi nổi trong các hoạt động học tập. Sẵn sàng tìm tòi và học hỏi kiến thức mới và yêu quý thời giờ. (Chăm chỉ) - Không nhìn bài bạn và biết báo cáo kết quả chính xác khi sửa bài. (Trung thực) - Linh hoạt trong các nhiệm vụ được giao và hoạt động nhóm. Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (Trách nhiệm). -Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống, yêu thích môn học. (Yêu nước) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đối với giáo viên - Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV. - Máy tính, ti vi. 2. Đối với học sinh - SGK, vở ghi, bút viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ MONG ĐỢI CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
- TUẦN 34 TOÁN BÀI: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực 1.1 Năng lực chung: - Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự phân công hướng dẫn, có ý thức tham gia vào các hoạt động. (Tự chủ và tự học) - Biết trao đổi, thảo luận bày tỏ ý kiến với cô giáo, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. (Giao tiếp và hợp tác) - Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. (Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) 1.2 Năng lực đặc thù: - Thực hiện phép tính cộng,trừ ,nhân,chia (có nhớ) trong phạm vi 100.000. (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học) - Củng cố ý nghĩa của phép trừ, tên gọi các thành phần trong các phép cộng, trừ, nhân, chia đã học. (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học) - Bước đầu biết nhận xét (kiểm tra) các bài toán và sửa lại (nếu bài toán sai). (Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học) 2. Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất: - Chăm học, chăm làm, có tinh thần tự học, Hứng thú và sôi nổi trong các hoạt động học tập. Sẵn sàng tìm tòi và học hỏi kiến thức mới và yêu quý thời giờ. (Chăm chỉ) - Không nhìn bài bạn và biết báo cáo kết quả chính xác khi sửa bài. (Trung thực) - Linh hoạt trong các nhiệm vụ được giao và hoạt động nhóm. Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao. (Trách nhiệm). -Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống, yêu thích môn học. (Yêu nước) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đối với giáo viên - Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV. - Máy tính, ti vi. 2. Đối với học sinh - SGK, vở ghi, bút viết.