Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 35 - Bài 30: Thực hành và trải nghiệm (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Ôn tập: ước lượng về đo độ dài, tính chu vi một hình

  1. Năng lực trú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học,  giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương pháp học toán.
  2. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt.
  3. Phẩm chất: 

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

- Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân.

- Phẩm chất nhân ái: yêu thích môn học, giúp đỡ bạn khi hoạt động trong nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

1. Đồ dùng:         

- GV: chuẩn bị SGV, SGK, VBT Toán 3, thước giây hoặc thước mét.

- HS: SGK, VBT Toán 3, thước giây hoặc thước mét.

2. Phương pháp, kĩ thuật: 

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

          - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

docx 3 trang Thanh Tú 25/03/2023 5320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 35 - Bài 30: Thực hành và trải nghiệm (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_35_bai.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 35 - Bài 30: Thực hành và trải nghiệm (Tiết 1)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 30: Thực hành và trải nghiệm (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức, kĩ năng - Ôn tập: ước lượng về đo độ dài, tính chu vi một hình 2. Năng lực trú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương pháp học toán. 3. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt. 4. Phẩm chất: - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân. - Phẩm chất nhân ái: yêu thích môn học, giúp đỡ bạn khi hoạt động trong nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: chuẩn bị SGV, SGK, VBT Toán 3, thước giây hoặc thước mét. - HS: SGK, VBT Toán 3, thước giây hoặc thước mét. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ước lượng về đo độ dài, kết nối với chủ đề bài học. b. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cho HS tập ước lượng chiều dài - HS thực hiện nhóm tổ một hình theo bước chân, theo viên gạch. - GV cho HS các tổ trình bày ước lượng. - HS trình bày. - GV nhận xét và dẫn vào bài mới. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ) 2.1 Hoạt động 1: Thực hành
  2. 2 a. Mục tiêu: Ôn tập: ước lượng về đo độ dài, tính chu vi một hình b. Cách tiến hành: - GV cho HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc - GV yêu cầu HS ngồi lại theo nhóm tổ. - Các tổ tập hợp thành nhóm - GV hướng dẫn học sinh đo và tính. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS xác định sàn phòng học và sân - HS nêu. trường có dạng hình gì? - GV thông nhất dụng cụ đo và phát cho HS. - HS chọn và thống nhất dụng cụ đo. - GV hướng dẫn cho HS phân công nhiệm vụ: đo, - GV lắng nghe GV hướng dẫn. tính toán, chuẩn bị các nội dung báo cáo trước lớp. - Khi HS đã năm được các nội dung cần thực hiện thì GV sẽ phân công cho 2 tổ thực hiện một nhiệm vụ. - HS quan sát và lắng nghe. + Tổ 1 và tổ 2: tính chu vi sàn phòng học. + Tổ 3 và tổ 4: tính chu vi sân trường. - HS thảo luận phân công - GV cho HS thảo luận nhóm. nhiệm vụ và thực hiện các nhiệm vụ được phân công. - Đại diện tổ trình bày các nội - GV gọi đại diện các tổ trình bày. dung đã thực hiện trước lớp. - HS so sánh kết quả. (HS giải - GV Yêu cầu HS so sánh kế quả giữa các nhóm thích cách làm ( nếu cần)). có nhiệm vụ giống nhau. ( nếu các nhóm có kết quả khác nhau, thiều yêu cầu các em giải thích cách làm, tìm ra chỗ sai.) - HS quan sát - GV cùng các nhóm đo và kiểm tra lại kết quả. GV nhận xét, tuyên dương và chuyển tiếp sang hoạt động sau. * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Cách thực hiện:
  3. 3 - GV cho HS nhắc lại các việc chính đã thực - HS nêu: đo, tính chu vi hiện. - GV mở rộng : giáo dục học sinh giữ vệ sinh lớp - HS nêu các việc phải làm để học, vệ sinh sân trường, . giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường, . - Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ___