Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 5 - Xem đồng hồ (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức – kĩ năng:

- Đọc được giờ chính xác trên đồng hồ đến 5 phút.

- Làm quen với việc chuyển đổi, tính toán giữa giờ và phút.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- GV: Mô hình đồng hồ.

- HS: Mô hình đồng hồ.

docx 4 trang Thanh Tú 25/03/2023 2700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 5 - Xem đồng hồ (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_5_xem.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 5 - Xem đồng hồ (Tiết 2)

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 5 MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI : XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức – kĩ năng: - Đọc được giờ chính xác trên đồng hồ đến 5 phút. - Làm quen với việc chuyển đổi, tính toán giữa giờ và phút. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mô hình đồng hồ. - HS: Mô hình đồng hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, cá nhân,cả lớp. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Một - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. bạn quay kim đồng hồ, 1 bạn đọc giờ. - GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe. 2. Hoạt động Thực hành –Luyện tập ( phút) 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Đọc được giờ chính xác trên đồng hồ đến 5 phút. Làm quen với việc chuyển đổi, tính toán giữa giờ và phút. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, luyện tập, cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp. Bài 1: Chọn đồng hồ phù hợp với cách đọc. - HS tự tìm hiểu và làm bài. - Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.
  2. - HS theo dõi. - HDHS cách làm bài. - HS làm bài vào phiếu. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. - HS trình bày. - Gọi HS trình bày. - GV kiểm tra, nhận xét. - Khi sửa bài, giúp HS nói: 3 giờ kém 15 phút là 2 giờ 45 phút. Bài 2: Đọc giờ trên mỗi đồng hồ sau. - GV cho HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận (nhóm đôi) tìm - HS thảo luận (nhóm đôi) tìm hiểu bài, hiểu bài, tìm cách làm:đọc giờ. tìm cách làm:đọc giờ. - Yêu cầu HS làm cá nhân rồi chia sẻ - HS làm cá nhân rồi chia sẻ trong trong nhóm. nhóm. - Sửa bài, GV cho HS trình bày theo nhóm (mỗi nhóm / đồng hồ),khuyến khích HS xoay kim đồng hồ và nói giờ kém(ở đồng hồ thứ hai, thứ ba và thứ năm). Bài 3: Vào buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
  3. - Yêu cầu HS nhóm đôi tìm hiểu bài, - HS nhóm đôi tìm hiểu bài, thảo luận thảo luận và thực hiện. và thực hiện. - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm - Các nhóm trình bày, các nhóm khác khác nhận xét. nhận xét. - Khi sửa bài, GV giúp HS nếu các Vào buổi tối, các đồng hồ chỉ cùng thời nhóm trả lời sai. gian là: + Đồng hồ A và đồng hồ E ( cùng chỉ 7 giờ 55 phút buổi tối) + Đồng hồ B và đồng hồ D ( cùng chỉ 9 giờ tối ) + Đồng hồ C và đồng hồ G ( cùng chỉ 8 giờ 20 phút buổi tối ) Bài 4: a, Chúng em bắt đầu liên hoan văn nghệ vào lúc ? giờ ? phút và kết thúc lúc ? giờ kém ? phút. b, Buổi liên hoan văn nghệ kéo dài trong ? phút? - Nhóm bốn HS tìm hiểu bài và thực - Yêu cầu nhóm bốn HS tìm hiểu bài và hiện từng câu. thực hiện từng câu. a) Chúng em bắt đầu liên hoan văn nghệ vào lúc 9 giờ 25 phút và kết thúc lúc 9 giờ 55 phút(hay:lúc 9 giờ 25 phút, chúng em bắt đầu liên hoan văn nghệ và kết thúc lúc 10 giờ kém 5 phút ). b) Buổi liên hoan văn nghệ kéo dài
  4. trong 30 phút. - GV nhận xét, tuyên dương. - Khi sửa bài, GV khuyến khích HS nói theo nhiều cách khác nhau và dùng mô hình đồng hồ thể hiện cách tính thời gian (câu b). * Hoạt động nối tiếp: ( phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trò chơi, cả lớp. - GV cho HS chơi trò chơi ĐỐ BẠN - HS theo dõi. - GV đọc giờ -HS xoay kim đồng hồ(hoặc ngược - HS chơi trò chơi theo hướng lại). dẫn của GV. - HS tiếp tục chơi theo nhóm đôi( hoặc HS thay phiên nhau điều khiển lớp). - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe và tiếp thu. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho tiết Giải bài toán bằng hai bước tính. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: