Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 7 - Em làm được những gì (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao.
- Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
- Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân
2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3. Năng lực đặc thù:
- Giao tiếp toán học: Hệ thống hóa các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán; củng cố về điểm, đoạn thẳng, bảng các đơn vị đo độ dài.
- Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện các phép tính trong phạm vi 1000.
- Sử dụng công cụ, phương tiện toán học:
- Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản về ý nghĩa các phép tính.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; hình vẽ bài tập 6, bảng cho bài 7.
2. Học sinh:
- Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; …
File đính kèm:
- giao_an_steam_toan_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_7_em_l.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 7 - Em làm được những gì (Tiết 2)
- Thứ , ngày . tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 3 BÀI 23: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cô giao. - Trách nhiệm: Tự giác trong việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao. - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập của nhóm, cá nhân 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động - Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề. 3. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Hệ thống hóa các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán; củng cố về điểm, đoạn thẳng, bảng các đơn vị đo độ dài. - Tư duy và lập luận toán học: Thực hiện các phép tính trong phạm vi 1000. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: - Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết vấn đề đơn giản về ý nghĩa các phép tính. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; hình vẽ bài tập 6, bảng cho bài 7. 2. Học sinh: - Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp: Trò chơi “Đố bạn” c. Hình thức: Nhóm đôi, đội -GV: viết số 513 lên bảng? -Cả lớp: đọc số “năm trăm mười ba”.
- 2 -Cả lớp: Chữ số 3 ở hàng đơn vị. -GV: Chữ số 3 ở hàng nào? -HS tiếp tục chơi theo đội 2. Hoạt động Luyện tập ( phút) 2.1 Hoạt động 1 (10 phút): Bài 5 a. Mục tiêu: HS biết giải bài toán b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân -GV hướng dẫn HS phân tích đề -HS quan sát -GV hỏi: -HS trả lời: +Bài toán cho biết gì? +Bà sinh mẹ năm 25 tuổi Mẹ sinh Tâm năm 30 tuổi Tâm 9 tuổi +Bài toán hỏi gì? +Năm nay bà bao nhiêu tuổi? -Bà sinh mẹ năm bà 25 tuổi nên bà hơn mẹ -Bà sinh mẹ năm bà 25 tuổi nên bà bao nhiêu tuổi? hơn mẹ 25 tuổi. -Mẹ sinh Tâm năm mẹ 30 tuổi nên mẹ hơn -Mẹ sinh Tâm năm mẹ 30 tuổi nên mẹ Tâm bao nhiêu tuổi? hơn Tâm 30 tuổi. -Muốn biết bà bao nhiêu tuổi thì ta cần biết -Muốn biết bà bao nhiêu tuổi thì ta cần gì trước? biết tuổi mẹ trước. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở (5 phút) -HS làm bài vào vở (5 phút) Bài giải Số tuổi của mẹ năm nay là: 9 + 30 = 39 (tuổi) Số tuổi của bà năm nay là: 39 + 25 = 64 (tuổi) Đáp số: 64 tuổi. -GV nhận xét -HS nhận xét -GV kiểm tra lại: • Các số trong hai phép tính có đúng số đề bài cho không. • Chọn phép tính có đúng không. • Kết quả phép tính có đúng không. • Các câu lời giải có cần sửa lại không. -Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm.
- 3 2.2 Hoạt động 2 (8 phút): Bài 6 a. Mục tiêu: HS biết đọc tên đỉnh và cạnh của hình tam giác b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm đôi -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu BT -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (2 -HS thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời phút) -HS đại diện nhóm trình bày trước lớp (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ) +Hình tam giác ABC có: +Hình tam giác ABC có: 3 đỉnh là: ?, ?, ?. A 3 đỉnh là: A, B, C. 3 cạnh là: ?, ?, ?. 3 cạnh là: AB, AC, BC. B C -GV nhận xét -HS nhận xét -GV có thể giúp HS đọc tên hình tam giác, tên các đỉnh, cạnh theo thứ tự khác nhau. Ví dụ: Tam giác BAC, BCA, CAB, . 2.3 Hoạt động 3 (8 phút): Bài 7 a. Mục tiêu: HS biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài; biết sắp các số đo theo thứ tự từ lớn đến bé. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm 4 -GV yêu cầu HS đọc yều cầu -HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn: a) Các đơn vị từ mét tới mi-li-mét, mỗi đơn -Các đơn vị từ mét tới mi-li-mét, mỗi vị đứng trước bằng bao nhiêu đơn vị liền đơn vị đứng trước bằng 10 đơn vị liền sau nó? sau nó. b) Cần chuyển đổi về cùng một đơn vị đo mét để so sánh rồi sắp xếp theo thứ tự từ -HS dựa vào mối quan hệ giữa các lớn đến bé. đơn vị đo độ dài tương ứng để thực -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 (3 hiện. phút) để hoàn thành BT -HS đại diện nhóm trình bày a) km m dm cm mm 1km 1m 1dm 1cm 1mm = 1000m = 10dm = 10cm = 10mm = 100cm = 100mm =1000mm b) Từ lớn đến bé: 1km, 300cm, 2m
- 4 -HS nhận xét -GV nhận xét 3. Hoạt động vận dụng (4 phút) * Hoạt động nối tiếp: (4 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp: Trò chơi: AI NHANH HƠN? c. Hình thức tổ chức: đội -GV chia lớp thành 2 đội thi đua -GV ghi số (số đo) lên bảng và yêu cầu HS -HS thực hiện yêu cầu vào bảng viết các số thành tổng các hàng (hoặc đổi đơn vị đo) -GV: có thể chơi ba lần để xác định đội thắng (đội nào đúng nhiều hơn thì thắng cuộc) -GV nhận xét tiết học -GV dặn dò -HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: