Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 19

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- HS biết cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000; xác định được số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm không quá 4 số (trong phạm vi 10 000); thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn vầ ngược lại trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 10 000)

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 8 trang Thanh Tú 31/05/2023 6160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 19

  1. TUẦN 19 TOÁN CHỦ ĐỀ 8: CÁC SỐ ĐẾN 10 000 Bài 46: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS biết cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000; xác định được số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm không quá 4 số (trong phạm vi 10 000); thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn vầ ngược lại trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 10 000) - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. Chia - HS tham gia trò chơi lớp thành 2 đội. Gv đưa ra 5 số và cách đọc các số đó. Gọi mỗi đội 3 HS, YC HS gắn cách đọc với các số tương ứng. Nhóm nào gắn nhanh nhất thì giành chiến thắng - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá - GV YC HS quan sát hình ảnh trong phần khám - HS quan sát, đọc lời thoại phá và đọc lời thoại trong nhóm đôi. trong nhóm đôi
  2. - GV sử dụng các mô hình nghìn, trăm, chục, đơn - HS quan sát và thực hiện theo vị xếp thành các số cho HS quan sát rồi so sánh. - GV lấy một số VD khác, YC HS nêu cấu tạo số - HS thực hiện so sánh các cặp của những số đó rồi làn lượt so sánh từ hàng số để rút ra kết luận nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - YC HS nêu cách so sánh của từng cặp số. Sau - 2-3 HS nêu cách so sánh. đó rút ra kết luận. + Trong hai số, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn; + Nếu hai só có cùng số các chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái qua phải + Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung => GV chốt: - HS lắng nghe và nhắc lại + Trong hai số, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn; + Nếu hai só có cùng số các chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái qua phải + Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau 3. Hoạt động Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Điền dấu , = vào ô trống - GV YC HS làm vở - HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc nối tiếp các ý trong bài - HS nối tiếp đọc. HS NX a/ 856 5381 6 742 < 7 624 8 905 < 8 955
  3. b/ 6 500 > 600 + 5 4100 = 4000 + 100 1 001 > 100 + 1 3257 = 3 000 + 200 + 50 + 7 - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc bài. - Bài yêu cầu làm gì? - 2 -3 HS đọc. - GV YC HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra đáp án - Quan sát tranh và trả lời câu - Gọi các nhóm trả lời từng câu hỏi hỏi - HS làm việc theo nhóm ? Em làm thế nào để tìm ra bạn ra khỏi mê cung - Các nhóm trả lời. Nhóm khác qua cửa ghi số lớn nhất/bé nhất? nhận xét, bổ sung a/ Bạn Việt ra khỏi mê cung qua cửa ghi số 1 240; Bạn Nam ra cửa ghi số 2 401; Bạn Mai ra cửa ghi số 1 420 b/ Bạn Nam ra khỏi mê cung qua cửa ghi số lớn nhất - GV nhận xét, tuyên dương c/ Bạn Việt ra khỏi mê cung qua Bài 3: cửa ghi số nhỏ nhất - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV YC HS làm vở, trao đổi chéo vở để kiếm tra bài
  4. - Gọi các nhóm báo cáo - 2 -3 HS đọc. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS làm bài cá nhân, trao đổi chéo vở - 3-4 nhóm báo cáo kết quả a/ Trong những cây cầu đó, cây ? Để sắp xếp tên các cây cầu theo thứ tự từ dài cầu Đình Vũ –Cát Hải dài nhất, nhất đến ngắn nhất em đã làm như thế nào? cây cầu Cần Thơ ngắn nhất - GV chốt lại đáp án đúng, nhận xét, tuyên dương b/ Tên những cây cầu theo thứ tự từ dài nhất đến ngắn nhất: Cầu Đình Vũ, cầu Vĩnh Thịnh, cầu Nhật Tân, cầu Cần Thơ 4. Vận dụng. - Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - Cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000 - GV tóm tắt nội dung chính. - HS lắng nghe và nhắc lại - HS nêu ý kiến - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TOÁN CHỦ ĐỀ 8: CÁC SỐ ĐẾN 10 000 Bài 46: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - HS nhận biết được cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000; xác định được số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm không quá 4 số (trong phạm vi 10 000); thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn vầ ngược lại trong một nhóm có không quá 4 số (trong phạm vi 10 000) - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
  5. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng. Chia lớp - HS tham gia trò chơi thành 2 đội. Gv đưa ra 5 thẻ ghi các số trong phạm vi 10 000. Gọi mỗi đội 3 HS, YC HS gắn sắp xếp các số cho sẵn theo thứ tự từ bé đến lớn. Đội nào sắp xếp nhanh và chính xác đội đó dành chiến thắng - GV YC HS nhắc lại cách so sánh các số trong PV - 2 -3 HS nhắc lại. HS khác 10 000 lắng nghe, nhận xét - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Điền Đ vào câu đúng, điền S vào câu sai trong những ý sau - GV YC HS làm vở - HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc nối tiếp các ý trong bài. GV YC HS - HS nối tiếp đọc. HS nhận xét giải thích một số ý a/ 10 000 > 9 999 Đ 6120 2754 Đ 6742 > 6743 S b/ 3080 = 3000 + 80 Đ 5600 < 500 + 60 S S
  6. 900 + 80 > 9080 9876 = 9000 + 800 + 70 + 6 Đ - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV YC HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra đáp án - 2 -3 HS đọc. - Gọi đại diện nhóm trả lời - Yêu cầu tim túi được ăn cuối cùng - HS làm việc theo nhóm - Đại diện vài nhóm trả lời. ? Em làm thế nào để tìm ra được túi nào được ăn Nhóm khác nhận xét, bổ sung cuối cùng - Đáp án: Túi ăn cuối cùng là túi màu xanh lá cây - GV nhận xét, tuyên dương - Em so sánh các số ghi trên các túi. Em thấy túi màu xanh có ghi số nhỏ nhất Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - 2 -3 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - Nêu tên các đỉnh núi đó theo thứ tự từ đỉnh núi thấp nhất đến đỉnh núi cao nhất - GV YC HS làm vở, trao đổi chéo vở để kiếm tra - HS làm bài cá nhân, trao đổi bài chéo vở - Gọi các nhóm báo cáo - 3-4 nhóm báo cáo kết quả trao đổi: tên các đỉnh núi sắp xếp theo thứ tự từ đỉnh núi thấp
  7. nhất đến đỉnh núi cao nhất là: đỉnh Tây Côn Lĩnh, đỉnh Lảo Thẩn, đỉnh Pu Si Lung, đỉnh Phan-xi-păng - GV chốt lại đáp án đúng, nhận xét, tuyên dương - HS trả lời: em đã so sánh độ ? Để sắp xếp tên các đỉnh núi theo thứ tự từ thấp cao của các đỉnh núi. nhất đến cao nhất em đã làm như thế nào? Bài 4: - Bài yêu cầu làm gì? - GV YC HS làm việc nhóm đôi, một bạn hỏi một bạn trả lời - Điền số thích hợp vào ô trống - Đại diện nhóm lên chia sẻ - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm chia sẻ. Nhận xét - Đáp án: + Số bé nhất có bốn chữ số khác nhau: 1023 + Số bé nhất có bốn chữ số giống nhau: 1111 + Số bé nhất có bốn chữ số: 1000 + Số lớn nhất có bốn chữ số - GV nhận xét, tuyên dương khác nhau: 9876 Bài 5: + Số lớn nhất có bốn chữ số: - Gọi HS đọc bài toán 9999 - Bài yêu cầu làm gì? - GV YC HS làm việc cá nhân, chia sẻ trước lớp - 2 -3 HS đọc. - Tìm số có bốn chữ số bé nhất
  8. ? Em đã làm thế nào để tìm ra được số bé nhất có 4 mà Mai có thể tạo ra là số nào? chữ số mà bạn Mai đã tạo ra? - HS làm việc cá nhân, chia sẻ ? Số lớn nhất có bốn chữ số được tạo ra từ những + Số có bốn chữ số bé nhất mà tấm thẻ đó là số nào? Mai có thể tạo ra là: 2037 - GV nhận xét, tuyên dương - Em lập các số có bốn chữ số rồi so sánh các số vừa tạo được - Số lớn nhất có bốn chữ số được tạo ra từ những tấm thẻ đó là: 7320 4. Vận dụng. - Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - HS trả lời - GV tóm tắt nội dung chính. - HS lắng nghe và nhắc lại - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận - HS nêu ý kiến hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY