Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 8

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

   - Làm quen với khái niệm góc.

   - Nhận dạng được góc; phân biệt được góc vuông và góc không vuông.

   - Sử dụng được ê ke để kiểm tra góc vuông.

   - Qua thực hành, luyện tập, HS phát triển được năng lực giải quyết vấn đề.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Bộ đố dùng dạy, học Toán 3.

- Hình phóng to các hinh ảnh trong phán khám phá và hoạt động.

- Một cái ê ke to.

doc 17 trang Thanh Tú 31/05/2023 4700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.doc

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 8

  1. TUẦN 8 TOÁN BÀI 18: GÓC, GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG (1 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Làm quen với khái niệm góc. - Nhận dạng được góc; phân biệt được góc vuông và góc không vuông. - Sử dụng được ê ke để kiểm tra góc vuông. - Qua thực hành, luyện tập, HS phát triển được năng lực giải quyết vấn đề. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đố dùng dạy, học Toán 3. - Hình phóng to các hinh ảnh trong phán khám phá và hoạt động. - Một cái ê ke to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Cho hình tròn tâm O có độ dài đường + HS làm vào bảng con ghi độ kính bằng 8 cm. Tính độ dài bán kính của hình dài của hình tròn. tròn đó. . Độ dài bán kính của hình tròn là 8: 2 = 4 (cm) - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới * Khám phá:
  2. a. Góc - GV chiếu hình ảnh tay của các bạn tạo thành các góc trong SGK và giới thiệu đó là góc. - HS quan sát, lắng nghe. - GV chiếu mô hình các góc (như trong mục b phẩn khám phá) cho HS; GV giới thiệu vẽ thành phần đỉnh và cạnh, cách gọi tên đỉnh và cạnh của góc cho HS. - GV củng cố thêm nhận dạng góc bằng cách chiếu thêm hình ảnh kim đổng hồ tạo thành các góc, nên có đủ góc nhọn, vuông và tù. b. Góc vuông, góc không vuông - GV sử dụng lại các hình ảnh trong phần góc, cho HS biết đâu là góc vuông, đâu là góc không vuông. - GV mô tả: HS quan sát để có biểu tượng về góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ một điểm. + Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. - GV vẽ một góc vuông lên bảng sau đó giới - Lắng nghe, ghi nhớ và thao tác thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông. cùng GV. Ta có góc vuông : Đỉnh O, cạnh OA, OB - GV củng cố lại bằng các ví dụ khác, chẳng hạn đặt tên góc là CID, KOG, HPQ, nhưng đảo thứ tự về tinh chất, chẳng hạn: tù, vuông, nhọn và gọi HS phát biểu nhận biết. c. Ê ke - GV cho HS xem cái ê ke loại to. GV nêu cấu tạo của ê ke, ê ke dùng để nhận biết góc vuông. - Lắng nghe - GV hướng dẫn sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, có thể sử dụng lại các góc đã giới thiệu ở phấn trước. Sau đó, GV có thể gọi một số HS lên sử dụng ê ke để tìm góc vuông trong số những - Một số HS sử dụng ê ke để vẽ góc đã chuẩn bị trước. góc vuông. - GV hướng dẫn sử dụng ê ke để vẽ góc vuông. Sau đó gọi một số HS sử dụng ê ke để vẽ góc vuông. - GV quan sát, nhận xét. * Hoạt động
  3. - Yêu cầu HS sử dụng ê ke để tìm góc vuông và góc không vuông trong hình. - Kết quả: Góc BAC và HGK vuông. * Lưu ý: Trước khi sử dụng ê ke, GV có thể yêu cầu HS quan sát rồi “phỏng đoán” xem góc nào là góc vuông; Yêu cẩu này nhằm phát triển khả năng ‘quan sát” của HS. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Làm quen với khái niệm góc. - Nhận dạng được góc; phân biệt được góc vuông và góc không vuông. - Sử dụng được ê ke để kiểm tra góc vuông. - Qua thực hành, luyện tập, HS phát triển được năng lực giải quyết vấn đề. - Cách tiến hành * Luyện tập Bài 1: Trên giấy kẻ ô li hãy vẽ một góc vuông. - Yêu cẩu HS sử dụng eke để - Yêu cẩu HS sử dụng eke để vẽ một góc vuông vẽ một góc vuông bất kì trên lưới ô vuông. Khi chữa bài, GV có thể chiếu các góc vuông do HS vẽ với nhiều hướng sắp xếp. - GV quan sát, nhận xét. Bài 2: Yêu cầu HS sử dụng ê ke để tìm sổ góc - HS sử dụng ê ke để tìm sổ góc vuông mỗi hình, từ đó suy ra hình có nhiều góc vuông mỗi hình, từ đó suy ra vuông nhất. hình có nhiều góc vuông nhất. - GV mời HS trình bày - HS trình bày: + Hình A có 1 góc vuông. + Hình B có 4 góc vuông. + Hình C có 3 góc vuông. + Hình D không có góc vuông. - GV mời HS nhận xét. - HS nhận xét GV chốt: Vậy hình B có nhiều góc vuông nhất 3. Vận dụng. - Làm quen với khái niệm góc.
  4. - Nhận dạng được góc; phân biệt được góc vuông và góc không vuông. - Sử dụng được ê ke để kiểm tra góc vuông. - Qua thực hành, luyện tập, HS phát triển được năng lực giải quyết vấn đề. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến như trò chơi “ai nhanh” nêu những đồ vật vuông thức đã học vào thực tiễn. góc và đồ không vuông góc. Sau bài học để học sinh nhận biết dạng được góc; phân biệt được góc vuông và góc không vuông; Sử dụng được ê + HS lắng nghe và trả lời. ke để kiểm tra góc vuông. - Nhận xét tiết học, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG, HÌNH KHỐI Bài 19: HÌNH TAM GIÁC, HÌNH TỨ GIÁC, HÌNH VUÔNG,HÌNH CHỮ NHẬT. (T1) – Trang 73 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được hình tam giác, hình tứ giác và các yếu tố cơ bản gồm đỉnh, cạnh, góc của hình tam giác, hình tứ giác. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  5. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG: -Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “hái hoa dân chủ” - HS tham gia trò chơi để khởi động bài học. - HS xung phong lên bốc thăm phép tính, 0 x 6 = 0 0 x 7 = 0 HS nêu kết quả. 0 : 6 = 0 0 : 7 = 0 - HS lắng nghe. 0 x 8 = 0 0 : 8 = 0 - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 1, Khám phá: -Mục tiêu: Nhận biết đỉnh, cạnh và góc của hình tam giác và hình tứ giác. -Cách tiến hành: ( Cá nhân ) -*GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. -HS quan sát tranh Gv hỏi và nối: Gv chấm 3 đỉnh A,B,C yêu cầu HS cho biết Khi nối điểm A và điểm B ta được đoạn thẳng - HS trả lời: đoạn thẳng AB nào? - HS trả lời :đoạn thẳng AC - Khi nối điểm A và điểm C ta được đoạn thẳng nào? - Khi nối điểm B và điểm C ta được đoạn thẳng nào? - HS trả lời :đoạn thẳng BC Vậy hình thu được là hình gì? - Lớp – GV nhận xét tuyên dương. - HS trả lời :hình tam giác - GV giới thiệu kiến thức mới:Điểm A là đỉnh của hình tam giác, đoạn thẳng AB là cạnh của hình tam giác.
  6. Ngoài đỉnh A và cạnh AB hình tam giác còn đỉnh và cạnh nào không? - Vậy một hình tam giác có mấy đỉnh và mấy - HS trả lời:Đỉnh B,C. Cạnh: AC, BC cạnh?Mấy góc? - GV chốt :Hình tam giác ABC có ba đỉnh là A,B,C: ba cạnh AB,BC,CA; ba góc là góc - HS nhắc lại đỉnh A, góc dỉnh B, góc đỉnh C * Tương tự : GV dẫn dắt để HS kể tên các đỉnh , các góc, các cạnh của tứ giác rồi từ đó rút ra các nhận xét về số đỉnh, số góc, số cạnh của tứ giác. - GV chốt :Hình tứ giác MNPQ có bốn đỉnh là M,N,P,Q ; bốn cạnh MN,NP,PQ.QM; bốn góc là góc đỉnh M, góc dỉnh N, góc đỉnh P, góc đỉnh Q. 2. Hoạt động thực hành: -Mục tiêu: + Nhận biết được hình tam giác, hình tứ giác và các yếu tố cơ bản gồm đỉnh, cạnh, góc của hình tam giác, hình tứ giác. + Nhận biết được một số yếu tố cơ bản gồm đỉnh, cạnh, góc của hình tam giác, hình tứ giác. - Cách tiến hành: ( Cá nhân - cặp đôi - lớp ) Bài 1: (Làm việc cá nhân) Nêu tên các đỉnh và các cạnh của mỗi hình (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS làm vào phiếu. - Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập - HS nêu kết quả: + Đỉnh hình tam giác:D,G,E + Đỉnh hình tứ giác:A,B,C,D + Các cạnh hình tam giác:DG,GE,ED + Các cạnh hình tứ - Lớp – GV nhận xét – sửa sai, Tuyên giác:AB,BC,CD,DA dương. Bài 2: (Làm việc nhóm 4) Nêu tên các hình tam giác và tứ giác có trong dưới
  7. đây? - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu - HS chơi theo nhóm. - GV tổ chức cho HS chơi - Kết quả: - GV theo dõi nhận xét tuyên dương. + Ba hình tam giác:ADC, ABC,BCE Bài 3: : (Làm việc cá nhân) +Ba hình tứ giác:ABCD,ABEC,ABED GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS làm việc theo hướng dẫn của SGK và nêu kết quả: a) Cắt tờ giấy theo đoạn thẳng MN. b) Cắt tờ giấy theo đoạn thẳng AN. Mai - Lớp – GV nhận xét bài trên bảng. có thể có thêm các cách sau: cắt theo đoạn thẳng BN, DM hoặc CM. Như vậy có tất cả 4 cách cắt. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã như trò chơi, hái hoa, sau bài học để HS học vào thực tiễn. nhận biết hình chữ nhật, hình vuông. + HS trả lời - GV cho HS xem một số hình ảnh để nhận biết hình chữ nhật, hình vuông. - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
  8. TOÁN CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG, HÌNH KHỐI Bài 19: HÌNH TAM GIÁC, HÌNH TỨ GIÁC, HÌNH VUÔNG,HÌNH CHỮ NHẬT. (T2) – Trang 73 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được các yếu tố cơ bản gồm đỉnh, cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vuông. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KHỞI ĐỘNG: -Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “hái hoa dân chủ” - HS tham gia trò chơi để khởi động bài học. -HS nêu -Hình tam giác ABC có mấy đỉnh, góc,cạnh? -Hình tứ giác MNPQ có mấy đỉnh, góc,cạnh? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới
  9. II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: 1, Khám phá: -Mục tiêu: Nhận biết được một số yếu tố cơ bản gồm đỉnh, cạnh, góc của hình chữ nhật ,hình vuông. -Cách tiến hành: ( Cá nhân ) -*GV yêu cầu HS quan sát một số đồ vật có hình -HS quan sát tranh chữ nhật và hình vuông. - GV cho HS hỏi nhau để dẫn dắt đến câu hỏi - HS trả lời của Việt: Các góc của hình chữ nhật có là góc vuông không nhỉ? - Tiếp đến, GV vẽ hình chữ nhật ABCD yêu cầu - HS nêu kết quả: HS trả lời về số đỉnh, góc? - Lớp – GV nhận xét tuyên dương. - GV chốt kiến thức: + Hình chữ nhật có 4 góc vuông. Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau và hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau. + Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài. Độ dài cạnh - HS nhắc lại ngắn gọi là chiều rộng. - Tiếp đến, GV vẽ hình vuông MNPQ yêu cầu HS trả lời về số cạnh, đặc điểm độ dài các cạnh của hình vuông? - Lớp – GV nhận xét tuyên dương. - GV chốt kiến thức: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh có độ dài bằng nhau. - HS nhắc lại
  10. 2. Hoạt động thực hành: -Mục tiêu: + Nhận biết được hình chữ nhật, hình vuông và các yếu tố cơ bản gồm cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vuông. - Cách tiến hành: ( Cá nhân - cặp đôi - lớp ) Bài 1: (Làm việc cá nhân) các hình dưới đây hình nào là hình vuông? - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS trả lời - HS làm miệng. - HS nêu kết quả: a) Hình vuông : EGHI b) Hình chữ nhật:MNPQ,RTXY - Lớp – GV nhận xét – sửa sai, Tuyên dương. Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Số? - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân. - Kết quả: - GV cho HS đo + Hình vuông ABCD có độ dài cạnh là - GV theo dõi nhận xét tuyên dương. 3 cm. + Hình chữ nhật Bài 3: : (Làm việc cá nhân) MNPQ có chiều dài là 3 cm và chều GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK rông là 2 cm. nêu yêu cầu - Lớp – GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân và nêu kết quả: Cắt tờ giấy theo đoạn thẳng MN( chọn D). 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  11. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã như trò chơi, hái hoa, sau bài học để HS học vào thực tiễn. biết số hình chữ nhật, hình vuông. + Hình chữ nhật có mấy góc vuông? +Hình chữ nhật có mấy cạnh, đặc điểm của các cạnh như thế nào? + HS trả lời HÌnh vuông có đặc điểm gì? - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG, HÌNH KHỐI Bài 19: HÌNH TAM GIÁC, HÌNH TỨ GIÁC, HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT. (T3) – Trang 73 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được các yếu tố cơ bản gồm đỉnh, cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vuông. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  12. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV gọi 2HS lên bảng làm bài để khởi động bài học. - HS lên đo và nêu kết quả - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: -Mục tiêu: Nhận biết được các yếu tố cơ bản gồm đỉnh, cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vuông. -Cách tiến hành: Bài 1.(Làm việc cá nhân) -GV cho HS nêu yêu cầu - HS nêu - HS làm việc cá nhân. - Đề bài cho biết gì, yêu cầu tính gì? - HS trả lời: +Nhà bạn Dế Mèn, Xén Tóc, Dế Trũi và Châu Chấu Voi ở 4 đỉnh của hình chữ nhật ABCD. Biết rằng BC = 13dm, CD=20dm - Độ dài từ nhà Dế Mèn đến nhà Xén Tóc bằng độ dài cạnh nào của hình chữ nhật ABCD? + Bằng độ dài cạnh AD - Làm thế nào để biết độ dài cạnh AD ? + AD=CD - Nhà Dế Mèn cách nhà Xén Tóc mấy đề- xi-mét
  13. ? + 13 dm - Nhà Dế Mèn cách nhà Dế Trũi mấy đề- xi-mét ? -HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. +20 dm GV có thể hỏi em có thể giúp Dế Mèn tìm đường ngắn nhất đi qua nhà tất cả các bạn rồi quya về nhà mình và tính độ dài đường đi đó không? -HS Khá giỏi trả lời - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe Bài 2: (Làm việc nhóm 2 làm phiếu học tập) - GV cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Câu a) GV cho HS dựa vào đặc điểm về cạnh - HS trả lời của hình chữ nhật để tìm ra độ dài đoạn đường - CD = 2 km CD. - Câu b) : + Đi theo đường tránh là đi theo đường nào? + Đường gấp khúc CMND + Độ dài đường gấp khúc CMND dài hơn độ dài + 2 km đoạn thẳng CD bao nhiêu ki-lô-mét? - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS làm vào phiếu. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe Bài 3: (Làm việc nhóm ) Chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” -HS nêu yêu cầu - GV cho HS đọc đề toán -GV cho HS thực hiện trên que tính - HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương. - Kết quả: 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, hái hoa, để HS biết được các yếu tố cơ thức đã học vào thực tiễn. bản gồm đỉnh, cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vuông.
  14. Hình ABCD là hình gì? Hình ABCD mấy góc vuông?Nêu các cạnh của hình vuông?Các cạnh HS trả lời của hình vuông có đặc điểm gì? Hình MNPQ là hình gì? Hình MNPQ mấy góc vuông? Nêu các cạnh của hình chữ nhật? Các cạnh của hình vuông có đặc điểm gì? - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG- HÌNH KHỐI Bài 20: THỰC HÀNH VẼ GÓC VUÔNG, VẼ ĐƯỜNG TRÒN , HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT VÀ VẼ TRANG TRÍ (T1) – Trang 61 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: -Thực hành vẽ góc vuông -Thực hiện được việc vẽ đường tròn bằng com pa. - Phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học và năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc biết quy cách sử dụng ê ke, com pa và ứng dụng vào giải quyết các vấn đé toán học. Thực hiện nhiệm vụ trang trí hình học, HS sẽ phát triển cảm nhận thẩm mĩ đặc biệt là tính lôgic trong thầm mĩ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
  15. - - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. Ê ke và com pa. - Một tờ giấy để hướng dẫn gấp hình cho bài tập 2 tiết 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học về đoạn thẳng , cách đo đoạn thẳng và nhận biết đoạn thẳng dài, ngắn hơn của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: nêu cách đặt 6 que diêm thành hình + Trả lời:nêu cách đặt và so chữ nhật, chỉ ra các cạnh hình chữ nhật sánh 2 cạnh chiều dài có độ dài + Câu 2: Dùng ê ke kiểm tra các góc của dài hưn độ dài 2 cạnh chiều hình chữ nhật, dự tính cách vẽ các góc rộng vuông và hình chữ nhật như thế nào + Trả lời đặt ê ke và vẽ theo 2 - GV Nhận xét, tuyên dương. cạnh góc vuông của ê ke - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: HS biết dùng ê ke vẽ góc vuông và vẽ đường tròn bằng com pa - Cách tiến hành: Bài 1/61. (Làm việc cá nhóm 4, cá nhân) a. Vẽ góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC b. Vẽ đường tròn tâm I - 1 HS nêu miệng - GV hướng dẫn cho HS nhận biết yêu cầu - HS lần lượt lấy dụng cụ cần bài 1. thiết(ê ke, thước ke, compa) và - Để vẽ được con cần có dụng cụ gì. thảo luận nhóm nêu các bước a. Vẽ góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC thực hiện rồi tập vẽ vào bảng, GV chiếu hình hoặc nêu và thực hiện vẽ góc vào vở vuông theo các hướng khác nhau - HS làm việc theo nhóm 4. + Đặt ê ke vào vở hoặc bảng. + vẽ thao 2 cạnh góc vuông của ê ke. + Đặt thước đè lên dòng kẻ vừa vẽ và nối kéo dài thêm, rồi điên tên đỉnh, tên cạnh
  16. - GV nhận xét, tuyên dương. b. Vẽ đường tròn tâm I - HS làm việc theo nhóm bàn. + Mở com pa, đặt đầu nhọn com - GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào pa làm tâm giữ chạt để com pa phiếu học tập nhóm. không di chuyển. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn + Quay com pa tạo thành hình nhau. tròn và đặt tên tâm I. - HS làm vào vở. Bài 2/61: (Làm việc cá nhân) Tự làm ê ke giấy gấp giấy làm đôi rồi lại gấp đôi theo hình vẽ ? - Sau đó cho học sinh dùng ê ke trong bộ đồ - HS thực hành theo hình vẽ để dùng để kiểm tra 2 góc vuông của ê ke giấy gấp được ê ke bằng giấy. vừa gấp đã vuông góc chưa + Dùng ê ke trong bộ đồ dùng, - Liên hệ tác dụng của ê ke giấy có thể vận đo kiểm tra dụng khi nào? + Nêu kết quả kiểm tra + Liên hệ có thể dùng ê kê giấy vào những khi cần đo mà không có ê ke mang theo - Dùng ê ke giấy kiểm tra các góc vuông của + Thực hành kiểm tra hình vẽ hình vẽ bằng ê ke giấy để tìm các góc vuông của hình vẽ. -Liên hệ tìm các vật dụng xung quanh có + Tìm và dùng ê ke giấy kiểm góc vuôg từ ê ke giấy tra các vật dụng có góc vuông - GV Nhận xét, tuyên dương. xung quanh như bàn, ghế, bảng, *Lưu ý vẫn luôn cần kiểm tra và đem đủ cửa , vở, sách dụng cụ cần thiết khi học và làm việc, tránh lạm dụng ê ke giấy và quên đồ dùng. Bài 3/61: (Làm việc cá nhân) Vẽ hình chữ nhật và hình vuông theo mẫu? - GV cho HS làm bài tập vào vở.
  17. - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - HS làm việc cá nhân. - HS đếm dùng bút chì đánh dấu vào vở theo hình mẫu - GV nhận xét, tuyên dương. - HS vẽ hình theo mẫu, chú ý ghì thước chặt để tránh xê dịch đường vẽ không thẳng - HS đổi vở nêu nhận xét + Hình có đúng mẫu không? + Đường thẳng có đúng đẹp không? + Các góc có vuông không?. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến như trò chơi, hái hoa, sau bài học để tìm thức đã học vào thực tiễn. các góc vuông với các đồ vật có xung quanh mình + HS thực hiện + Về tìm và kiểm tra ác đồ dùng trong gia đình có các góc vuông và tiết sau thi nêu chọn bạn tìm giỏi nhất. - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: