Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

 -Thực hiện được việc vẽ đường tròn bằng com pa, vẽ trang trí.

- Phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học và năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc biết quy cách sử dụng ê ke, com pa và ứng dụng vào giải quyết các vấn đé toán học.  Thực hiện nhiệm vụ trang trí hình học, HS sẽ phát triển cảm nhận thấm mĩ đặc biệt là tính lôgic trong thầm mĩ.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.  Ê ke và com pa.

+ Giấy kẻ lưới ô vuông cho bài tập 3 tiết 1 và bài tập 1,2 tiết 2.

+ Màu vẽ để tô màu trang trí.

+ Một sổ hình ảnh vi dụ vẽ các vật mang góc vuông.

+ Một Số hình vẽ hoạ tiết hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn.

+ Phiếu học tập nếu tổ chức một số hoạt động theo nhóm.

docx 20 trang Thanh Tú 31/05/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_toan_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Toán Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 9

  1. TUẦN 9 TOÁN CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG- HÌNH KHỐI Bài 20: THỰC HÀNH VẼ GÓC VUÔNG, VẼ ĐƯỜNG TRÒN , HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT VÀ VẼ TRANG TRÍ (T2) – Trang 62 (VẼ HÌNH TRÒN, VẼ TRANG TRÍ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: -Thực hiện được việc vẽ đường tròn bằng com pa, vẽ trang trí. - Phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học và năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc biết quy cách sử dụng ê ke, com pa và ứng dụng vào giải quyết các vấn đé toán học. Thực hiện nhiệm vụ trang trí hình học, HS sẽ phát triển cảm nhận thấm mĩ đặc biệt là tính lôgic trong thầm mĩ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. Ê ke và com pa. + Giấy kẻ lưới ô vuông cho bài tập 3 tiết 1 và bài tập 1,2 tiết 2. + Màu vẽ để tô màu trang trí. + Một sổ hình ảnh vi dụ vẽ các vật mang góc vuông. + Một Số hình vẽ hoạ tiết hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. + Phiếu học tập nếu tổ chức một số hoạt động theo nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học về vẽ góc vuông của học sinh ở bài trước.
  2. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: nêu cách dùng ê ke để kiểm tra góc + Trả lời: đặt 2 cạnh góc vuông vuông của e ke trùng với 2 cạnh của góc vuông định kiểm tra. + Câu 2: nêu cách vẽ góc vuông + Đặt ê ke và đặt thước kẻ để vẽ theo 2 cạnh góc vuông của ê ke rồi kéo dài thêm các cạnh góc vuông + Câu 3: Nêu kiết quả kiểm tra các đồ dùng - HS lắng nghe và chọn. trong gia đình có các góc vuông và chọn bạn tìm giỏi nhất - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: - Mục tiêu: HS được phát triển trí tưởng tượng thông qua về những sự vật tạo thành từ các hình vuông và hình chữ nhật; biết dùng com pa để vẽ đường tròn với bán kính cho trước theo số đơn vị là cạnh ô vuông; vẽ trang trí đơn giản bằng hình tròn. - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) Vẽ một hình em thích từ các hình vuông và hình chữ nhật? - GV hướng dẫn cho HS nhận biết câu 1. - HS thực hành và nêu các hình - Cho học sinh làm bảng con, vở mình vẽ được, liên hệ lấy từ hình thực tế nào?hay nhìn được từ đâu? - HS lần lượt thực hiện, đổi vở nêu nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương các em biết vẽ và kết hợp được nhiều hình đẹp, với học sinh chậm hơn có thể vẽ thao hình sách giáo khoa. Bài 2: (Làm việc nhóm , cá nhân) a. quan sát rồi vẽ hình tròn theo mẫu? - HS làm việc theo nhóm, cá - GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào nhân phiếu học tập nhóm Lưu ý học sinh vẽ các hình tròn cần khép kín trọn trong bản vẽ, nếu + Thực hiện vẽ theo ý của mình bị trượt ra ngoài thì thu nhỏ bớt ý ke và vẽ lại.
  3. tự cách gợi ý của GV và hình vẽ. + Vẽ 1 hình tròn có đường kính 4cm - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn + Đặt êke lên cạnh đường tròn nhau. vẽ tiếp đường tròn tiếp theo, b/ Tô màu trang trí cho hình vừa vẽ được tiếp tục vẽ thêm 1 hai nhiều - GV Nhận xét, tuyên dươngLưu ý không vẽ hình nữa hình bị che khuyết như hình 2 + Tô màu vào hình theo ý cá nhân + Trao đổi vở quan sát nhận xét. . Hình 1 Hình 2 - HS nhận xét lẫn nhau. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, tiếp sức, sau bài học để học sinh thức đã học vào thực tiễn. nhận biết vẽ hình vuông , hình tròn vận dụng trong trang trí thực tế + HS trả lời:miệng túi, đường + Bài toán:Tìm các đồ dùng, hình ảnh mình diềm gấu váy áo, các hình đục nhìn thấy khi làm trang trí các đồ dùng xung trạm trổ đồ gỗ, hình vẽ trến gốm quanh mình sứ, tranh ảnh + Vận dụng vẽ trang trí hình mình thích. Chuẩn bị bài về khối lập phương, khối hộp chữ nhật: Tìm và nêu các đồ vật có hình khối lập phương , khối hộp chữ nhật, quan sát và dự toán so sánh đặc điểm hai hình đó. - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
  4. TOÁN CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG- HÌNH KHỐI Bài 21: KHỐI LẬP PHƯƠNG- KHỐI HỘP CHỮ NHẬT (T1) – Trang 63 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được các yếu tố cơ bàn của khối lập phương, khối hộp chữ nhật là đỉnh, mặt, cạnh. - Đếm được số lượng đinh, mặt, cạnh của khối lập phương, khối hộp chữ nhật - Phát triển năng lực Thông qua nhận biết các yếu tố của khối lập phương, khối hộp chữ nhật, HS phát triển năng lực quan sát, năng lực tư duy, mô hình hoá, đồng thời phát triển trí tưởng tượng không gian. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. - Bộ đố dùng dạy, học Toán 3. - Mô hình khói hộp chữ nhật, khối lập phương (bằng bìa, nhựa hoặc gỗ). - Hình phóng to tất cả các hình trong bài (nếu có điều kiện). - Phiếu học tập nếu tổ chức một số hoạt động theo nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học về vẽ góc vuông, vẽ đường tròn của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: nêu các đồ dùng có dạng hình vuông + Học sinh thực hiện về tìm được, trưng bày bài tô màu trang trí
  5. + Câu 2: Kể xem mình vận dụng làm được những gì? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới liên hệ từ cạnh đỉnh + Nêu ý kiến theo cá nhân học hình vuông hình chữ nhật :Cũng giống như sinh: bể cá, đèn lồng, gập hộp, hình vuông, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, gói đồ dùng khối lập phương có đinh và cạnh và còn có cả - HS lắng nghe mặt nữa. Hôm nay, chúng ta sẽ học vẽ đỉnh, mặt và cạnh của khối hộp chữ nhật, khối lập phương.” 2. Luyện tập: - Mục tiêu: HS nhận dạng được đỉnh, mặt, cạnh của khối hộp chữ nhật, khối lập phương; biết được số lượng đỉnh, mặt, cạnh và nhận diện được hình dạng các mặt của khối hộp chữ nhật và khối lập phương. - Cách tiến hành: Bài 1/64. (Làm việc cá nhóm) Con kiến bò theo đường màu cam trên chiếc khung nhôm dạng khối hộp như hình vẽ để đến - HS thực hành chỉ và nêu kết chỗ hạt gạo (như hình vẽ) hỏi con kiến phải quả theo cập bò qua mấy cạnh? - HS lần lượt thực hiện nêu Con - GV hướng dẫn cho HS nhận biết kiến phải bò qua 3 cạnh - Cho học sinh quan sát hình vẽ - GV nhận xét, tuyên dương các em biết chỉ đúng và nêu đúng kết quả - HS làm việc theo nhóm đôi , * GV cho học sinh nêu lại kết luận: cá nhân Khối hộp có 8 đỉnh, 6 mặt và 12 cạnh + Thực hiện nhìn vẽ và chỉ rồi Khối lập phương có mặt đều là hình vuông nêu đỉnh, cạnh, mặt của khối Khối hộp chữ nhật có mặt là hình chữ nhật. hình theo hình vẽ Bài 2/64: (Làm việc nhóm , cá nhân) Chú Ba làm những chiếc đèn lồng có dạng
  6. khối lập phương. Mỗi cạnh dùng một nan + Học sinh theo dõi nối tiếp tre, mỗi mặt dán một tờ giấy màu nhắc lại đề bài Học sinh quan sát hình vẽ, đọc yêu cầu đề bài và trả lời câu hỏi: + a/Mỗi cạnh cần 1 nan tre nên cần 12 nan tre HS Quan sát hình vẽ rồi nêu câu trả lời : + b/Mỗi mặt cần 1 tờ giấy mầu a.Mỗi chiếc đèn lồng cần dùng ? nan tre? để phối màu cho đẹp vậy cần b/ 5 chiếc đèn lồng như vậy cần dùng ? tờ 6x5 = 30 tờ giấy màu giấy màu?: - GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm. - GV gợi ý vì cần làm khung đèn lồng là khối hộp lập phương rồi mới dán giấy để tạo thành đèn để học sinh liên tưởng tới cách tính nan tre và tờ giấy mầu - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. . 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến trò chơi, tiếp sức, sau bài học để học sinh thức đã học vào thực tiễn. nhận biết về khối lập phương, khối hộp chữ nhật vận dụng trong trang trí thực tế + HS trả lời:bể cá cảnh, bể nước + Bài toán: thùng giấy đựng gói đồ Kể các đồ vật có hình khối lập phương , khối hộp chữ nhật, quan sát và dự toán so sánh đặc điểm hai hình đó. + Chỉ và nêu các đỉnh , cạnh, mặt của các khối hình.
  7. + Quan sát đồ dùng ở nhà tưởng tượng và Chuẩn bị đồ dùng và có thể tập làm đèn lồng hình hộp lập phương hay hộp chữ nhật theo chỉ dẫn hỗ trợ của người thân - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG- HÌNH KHỐI Bài 22: LUYỆN TẬP CHUNG (T1) – Trang 65 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: -Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. - Nhận biết được các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. -Sử dụng com pa và ê ke để vẽ được đường tròn và kiểm tra góc vuông. - Nhận biết được tính chất hình chữ nhật, hình vuông về góc, cạnh. -Nhận biết được đinh, mặt, cạnh của khối hộp chữ nhật, khối lập phương. -Nhận biết được đỉnh, cạnh, góc của hình tam giác, hình tứ giác. - Củng cố lại các kiến thức về điểm, điểm ở giữa, trung điềm, bán kính, đường kính của hình tròn, cạnh của hình vuông. - Phát triển năng lực Thông qua nhận biết liên hệ giải quyết thực tế về sử dụng compa và ê ke triển năng lực về trí tưởng tượng về hình học phẳng và hình học không gian. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
  8. - - Bộ đồ dùng dạy, học Toán 3. -Mô hình khối hộp chữ nhật, khối lập phương (bằng bìa, nhựa hoặc gỗ). -Hình phóng to tất cả các hình trong bài (nếu có điều kiện). -Phiếu học tập nếu tổ chức một số hoạt động theo nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học về vẽ góc vuông, vẽ đường tròn của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Nêu ý tưởng liên hệ làm đồ chơi từ + Học sinh thực hiện các khối hộp đã học + Nêu ý kiến theo cá nhân học + Câu 2: Kể xem mình vận dụng làm được sinh: bể cá, đèn lồng, gập hộp, những gì, mình làm đồ chơi gì từ vận dụng gói đồ dùng, sử dụng các nan que bài học mình có thể tái chế được các vật liệu kem hay vỏ thùng đồ dùng để tạo nào? đồ chơi, ngôi nhà - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài mới. Hôm nay, chúng ta sẽ học vẽ đỉnh, mặt và cạnh của khối hộp chữ nhật, khối lập phương.” 2. Luyện tập: - Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức về điểm, điểm ở giữa, trung điềm, bán kính, đường kính của hình tròn, cạnh của hình vuông. - Cách tiến hành: Bài 1/65. (Làm việc cá nhóm) Bạn Mai vẽ một hình vuông trên giấy ô vuông rồi vẽ trung điểm mỗi canh của hình vuông đó. - HS thực hành chỉ và nêu kết Hình nào sau đây là hình Mai vẽ? quả theo cặp - GV hướng dẫn cho HS nhận biết - HS lần lượt thực hiện nêu Hình - Cho học sinh quan sát hình vẽ 3 là hình Mai vẽ - GV nhận xét, tuyên dương các em biết chỉ
  9. đúng và nêu đúng kết quả Bài 2/65: ( làm việc cá nhân): Một tờ giấy hình tròn được dán vào hình vuông (như hình vẽ) . Biết bán kính của hình tròn là - HS làm việc cá nhân 2cm .Hỏi cạnh hình vuông dài bao nhiêu + Thực hiện nhìn vẽ và chỉ rồi xăng -ti -mét? nêu bán kính, đường kính hình tròn nằm khít trong hình vuông và trùng với cạnh hình vuông liên hệ đến cạnh hình vuông bằng 4cm theo hình vẽ GV vẽ thên bán kính, đường kính hình tròn để học sinh dễ liên tưởng và tìm kết quả như + Học sinh theo dõi nối tiếp nhắc hình vẽ bên lại lời giải thích. Nêu lại bán Bài 3/65 – ( Làm việc theo cặp) kính, đường kính, tâm hình tròn Cái ao của chú ếch có dạng hình chữ nhật (như hình vẽ) Mỗi lá súng có dạng hình tròn đường kính 1 dm. Em hãy tìm: a. Chiều dài của cái ao Học sinh quan sát hình vẽ, đọc b. Chiều rộng của cái ao yêu cầu đề bài và trả lời câu hỏi: + a/ 7 lá súng nằm vừa kín hết chiều dài nên chiều dài là 7x1=7dm + b/ Chiều rộng có 4 lá súng nằm khít nên dài là: 4x1 =4 dm - Gv có thể thiết kế trò chơi làm nhà cho ếch bằng cách ghép miếng ghép để tình chiều dài chiều rộng của nhà ếch - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến
  10. như trò chơi, tiếp sức, sau bài học để học thức đã học vào thực tiễn. sinh nhận biết về khối lập phương, khối hộp chữ nhật vận dụng trong trang trí thực tế + HS trả lời theo ý tưởng tượng + Bài toán: của mình ví dụ :Mình hôm nay Kể câu chuyện về mình đến nhà ếch và giới được nghỉ hè nên vừa tập thể dục thiệu về nhà ếch từ bài toán 3 của tiết học. vừa đến thăm nhà bạn Ếch: + Quan sát đồ dùng ở nhà tưởng tượng và Nhà Ếch khá rộng và xây thành Chuẩn bị bài sau, về kể câu chuyện đến nhà hình chữ nhật phải nhảy qua 7 ếch cho người thân nghe nhé. chiếc lá súng có đường kính 1 dm - Nhận xét, tuyên dương mới hết chiều dài và 4 chiếc lá súng mới hết chiều rộng. Vậy là nhà ếch dài 7dm và rộng 4 dm đấy, Ếch trang trí rất nhiều vật dụng trong nhà rất đẹp, chiếc bàn uống nước có mặt hình chữ nhật, chiếc đồng hồ hình tròn trên phía sau chiếc ghế sofa 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG- HÌNH KHỐI Bài 22: LUYỆN TẬP CHUNG (T2) – Trang 66 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố nhận biết hình tam giác, hình tứ giác, góc; củng cố lại kĩ năng sử dụng công cụ như ê ke; củng cố các kiến thức về hình khối đã học. - Phát triển năng lực Thông qua nhận biết liên hệ giải quyết thực tế về sử dụng compa và ê ke triển năng lực về trí tưởng tượng về hình học phẳng và hình học không gian. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
  11. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. - Bộ đồ dùng dạy, học Toán 3. - Mô hình khối hộp chữ nhật, khối lập phương (bằng bìa, nhựa hoặc gỗ). - Hình phóng to tất cả các hình trong bài (nếu có điều kiện). - Phiếu học tập nếu tổ chức một số hoạt động theo nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học về vẽ góc vuông, vẽ đường tròn của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Nêu ý tưởng liên hệ làm đồ chơi từ + Học sinh thực hiện các khối hộp đã học + Nêu ý kiến theo cá nhân học + Câu 2: Kể xem mình vận dụng làm được sinh: bể cá, đèn lồng, gập hộp, những gì, mình làm đồ chơi gì từ vận dụng gói đồ dùng, sử dụng các nan que bài học mình có thể tái chế được các vật liệu ken hay vỏ thùng đồ dùng để tạo nào? đồ chơi, ngôi nhà - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài mới. Hôm nay, chúng ta sẽ học vẽ đỉnh, mặt và cạnh của khối hộp chữ nhật, khối lập phương.” 2. Luyện tập: - Mục tiêu: Củng cố nhận biết hình tam giác, hình tứ giác, góc; củng cố lại kĩ năng sử dụng công cụ như ê ke; củng cố các kiến thức về hình khối đã học. - Cách tiến hành: Bài 1/66 Mục tiêu: Bài tập này yêu cầu HS xác định hết các hình tam giác và hình tứ
  12. giác có trong hình vẽ. - HS đọc đề bài, thực hành chỉ (Làm việc nhóm) Tìm các hình tam giác và nêu kết quả theo cặp và tứ giác có trong hình sau? - HS lần lượt thực hiện nêu Kết quả: Các hình tam giác là: ABC, ACD, ADE; các hỉnh tứ giác là: ABCD, ACDE. - GV hướng dẫn cho HS nhận biết - Cho học sinh quan sát hình vẽ, thảo luận tìm kết quả - GV nhận xét, tuyên dương các em biết chỉ đúng và nêu đúng kết quả -Lưu ý: GV có thể nâng cao bài toán bằng cách nối thêm một cặp đỉnh, chẳng hạn nối BvớiE. -GV chốt Kết quả: Các hình tam giác là: ABC, ACD, ADE; các hỉnh tứ giác là: ABCD, ACDE. - HS làm việc cá nhân Bài 2/66: Mục tiêu Bài tập này yêu cầu HS + Thực hiện nhìn vẽ và kiểm tra sử dụng ê ke để tìm xem hai bán kính nào tạo rồi nêu các cặp góc tạo được bán thành góc vuông trong số các góc đinh O có kính đỉnh O trong hình trong hình vẽ. (làm việc cá nhân): Trong hình dưới đây (như hình vẽ) . hãy dùng ê ke để kiểm tra + Học sinh thực hiện kiểm tra , xem hai bán kính nào của đường tròn tâm nối tiếp nêu lời giải thích. Nêu lại O tạo thành một góc vuông bán kính )OB, OC tạo thành 1 góc vuông - GV Có thể yêu cầu HS gọi tên các bán kính và các góc có trong hình, sau đó mới kiểm tra xem góc nào là góc vuông. Có 6 góc được xét là các góc đỉnh có các cặp cạnh: OA và OD, OA và OC, OA và OB, OD và OC, OD và OB, OC và OB. Bài 3/66 Củng cố và nhận biết về hình chữ Học sinh quan sát hình vẽ, đọc
  13. nhật yêu cầu đề bài và trả lời câu hỏi: – ( Làm việc theo cặp) + Đếm và nêu lại số mặt của hình lập phương nhỏ được tô màu đỏ được ghép thành 1 mặt hình lập phương lớn được tô màu đỏ (4 mặt hình lập phương nhỏ được tô Ghép 8 khối lập phương nhỏ được khối lập màu đỏ tạo thành 1 mặt hình lập phương lớn (như hình vẽ) Người ta sơn phương lớn) màu đỏ vào tất cả các mặt của khối lập + Nêu số mặt của hình lập phương lớn.Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phương lớn.(6 mặt) của các khối lập phương nhỏ được sơn + Nêu kết quả có 24 mặt của các màu đỏ? khối lập phương nhỏ được tô - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn màu đỏ( 4x6= 24 ) nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến như trò chơi, tiếp sức, sau bài học để học thức đã học vào thực tiễn. sinh nhận biết về khối lập phương, khối hộp chữ nhật vận dụng trong trang trí thực tế + HS trả lời theo ý tưởng mình + Bài toán: lắp ghép Yêu cầu học sinh dùng mô hình toán ghép hình nêu tên và đặc điểm các hình đã học qua hình vừa ghép được + Về ôn bài và Chuẩn bị bài sau về phép nhân chia trong phạm vi 100. - Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
  14. TOÁN CHỦ ĐỀ 4: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 100 Bài 23: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) Trang 67 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Thực hiện được nhân nhẩm trong những trường hợp đơn giàn. - Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. 2. Năng lực chung. - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động khám phá kiến thức mới và hoạt động giải quyết các bài toán. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ rật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Bộ đồ dùng Toán 3 - 3 hộp bút màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Đường kính có độ dài gấp mấy lần bán + Trả lời: Đường kính có độ dài kính? gấp 2 lần bán kính + Trả lời: Khối có tất cả các mặt + Câu 2: Khối gì có tất cả các mặt đều vuông? đều vuông là khối lập phương - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
  15. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Biết đặt tính và tính phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ). - Cách tiến hành: - GV nêu bài toán trong SGK: Mỗi hộp có 12 - 1 HS nêu phép tính: chiếc bút màu. Hỏi 3 hộp có bao nhiêu chiếc bút 12 + 12 + 12 = 36. màu?. - Thay vì phải cộng nhiều số giống nhau ta có thể - HS trả lời: Phép nhân: 12 x 3 : thực hiện bằng phép tính gì?. - GV viết phép nhân 12 x 3 và hướng dẫn HS đặt tính và tính như SGK . 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 36 12 x 3 = 36 - GV chốt kết quả phép tính và cách nhân số có hai chữ số với số có môt chữ số: 12 x 3 = 36 . 3. Hoạt động. - Mục tiêu: + Biết thực hiện được phép nhân nhẩm só có hai chữ số với số có một chữ số. + Vận dụng giải các bài toán liên quan tới phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ). - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính. - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính (theo mẫu - HS làm bảng con. đã học). - HS giơ bảng nêu cách thực - GV nhận xét, tuyên dương. hiện: Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Tính nhẩm? - GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu: - HS theo dõi Mẫu: 20 x 3 = ? Nhẩm: 2 chục x 3 = 6 chục 20 x 3 = 60 - HS làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu 10 x 8 = 80 học tập nhóm. 30 x 3 = 90 - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. 20 x 4 = 80 40 x 2 = 80. - GV Nhận xét, tuyên dương.
  16. Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải toán lời văn? - GV đọc đề bài - HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - HS nêu - Bài toán hỏi gì? 1 bình: cần thả 21 viên sỏi 3 bình: viên sỏi - HS trả lời: Phép nhân: 21 x 3 - Vậy để uống được nước ở cả 3 bình thì con quạ - HS làm vào vở. phải thả tất cả bao nhiêu viên sỏi? Em làm bằng phép tính nào? - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi giải nhanh tính đúng bài - HS thi đua tính nhanh, tính toán sau: đúng bài toán. + Tính nhanh: 20 + 20 + 20 + 20 + 20=? - HS trình bày. - Nhận xét, tuyên dương - Cả lớp nhận xét. 5. Điều chỉnh sau bài dạy: