Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 17 - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Sử dụng được sơ đồ có sẵn để chỉ vị trí và nói được tên một số bộ phận của thực vật.
- Trình bày dược chức năng của các bộ phận cơ thể thực vật.
- So sánh được ( hình dạng, kích thước, màu sắc) rễ, thân, lá, hoa, quả của các thực vật khác nhau.
- Biết cách phân loại thực vật dựa vào một số tiêu chí như đặc điểm của thân ( cấu tạo thân, cách mọc của thân); đặc điểm của rễ ( rễ cọc, rễ chùm,...).
- Tìm ra được điểm chung về đặc điểm của thân (cấu tạo thân, cách mọc của thân); đặc điểm của rễ (rễ cọc, rễ chùm,...) để phân loại chúng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ được tình cảm, sự gắn bó của bản thân với họ hàng nội ngoại.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_1.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 17 - Năm học 2022-2023
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều TUẦN 17 Tự nhiên và xã hội CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 12: CÁC BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Sử dụng được sơ đồ có sẵn để chỉ vị trí và nói được tên một số bộ phận của thực vật. - Trình bày dược chức năng của các bộ phận cơ thể thực vật. - So sánh được ( hình dạng, kích thước, màu sắc) rễ, thân, lá, hoa, quả của các thực vật khác nhau. - Biết cách phân loại thực vật dựa vào một số tiêu chí như đặc điểm của thân ( cấu tạo thân, cách mọc của thân); đặc điểm của rễ ( rễ cọc, rễ chùm, ). - Tìm ra được điểm chung về đặc điểm của thân (cấu tạo thân, cách mọc của thân); đặc điểm của rễ (rễ cọc, rễ chùm, ) để phân loại chúng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ được tình cảm, sự gắn bó của bản thân với họ hàng nội ngoại. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV hỏi HS một số câu hỏi đã học ở tiết trước để - HS lắng nghe câu hỏi trả lời. khởi động bài học. + Nêu tên hai loại rễ cây chính? + Rễ cây có hai loại chính: Rễ cọc và rễ chùm. + Rê cây có chức năng gì? + Rễ cây hút nước và muối khoáng trong đất để nuôi cây. Rễ cây đâm sâu xuống đát giúp cây bám chặt vào đất. - GV nhận xét, tuyên dương, khen thưởng cho - Lắng nghe nhận xét, rút kinh những học sinh trả lời đúng. nghiệm. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nêu được đặc điểm của thân cây như thân gỗ, thân thảo, thân đứng, thân leo, thân bò. + Biết cách phân loại cây dựa vào đặc điểm của thân cây. - Cách tiến hành: Hoạt động 5. Tìm hiểu về đặc điểm của thân cây. (Làm việc nhóm 2) - 2-3 em nêu yêu cầu của bài. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Lớp quan sát các hình. - Yêu cầu HS quan sát các bức tranh: 1- 8 trong SGK trang 64. - HS chỉ và nói cho nhau nghe - GV hướng dẫn HS cách quan sát: Chỉ và nói cho nhau nghe: + Tên các cây có trong các hình: + Tên các loài cây? 1. Cây phượng vĩ. 2. Cây tía tô. 3. Cây bí ngô 4. Cây mướp. 5. Cây dưa hấu. 6. Cây bằng lăng. 7. Cây bí đao. 8. Cây hướng dương. + Cây thân gỗ: cây phượng vi, + Cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo? cây bàng. Cây thân thảo: Cây tía tô, cây bí ngô, cây mướp, cây
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều dưa hấu, cây bí đao, cây hướng dương. - HS nêu. + Cây nào có thân mọc đứng, cây nào có thân leo hoặc thân bò? + So sánh thân gỗ, thân thảo: + Nhận xét và so sánh về thân của cây trong các . Thân gỗ: Thân cứng, thường hình vừa quan sát? cao to. . Thân thảo: Thân mềm, yếu, thường nhỏ. + So sánh thân đứng, thân bò, thân leo: . Thân đứng: Thân thẳng, mọc vươn thẳng lên cao. . Thân leo: Thân mềm, yếu, phải bám vào vật khác hay cây khác để leo lên. . Thân bò: Thân mềm, yếu, không vươn được lên cao được mà mọc bò lan trên đất. + Thân cây giúp nâng đỡ lá, + Bộ phận nào của cây giúp nâng đỡ lá, hoa, quả? hoa, quả. - Các nhóm trình bày. - GV gọi một số nhóm trình bày trước lớp. - HS nhận xét ý kiến của nhóm - Nhận xét, tuyên dương. bạn. - Lớp lắng nghe. - GV chốt: Thân cây rất đa dạng, thường mọc đứng, một số cây thân leo, thân bò. Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nêu được chức năng vận chuyển các chất của thân trong đời sống của cây. + Giải thích được vì sao khi cắm hoa vào nước, hoa sẽ tươi lâu. - Cách tiến hành: Hoạt động 6. Phân loại một số cây dựa vào đặc điểm của thân cây. (Làm việc chung cả lớp) - GV nêu yêu cầu hoạt động. - HS lắng nghe. - GV hỏi và gọi một số HS trả lời: + Kể tên một số cây khác có thân gỗ hoặc thân
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều thảo mà em biết? + Chúng có thân đứng, thân leo hay thân bò? + Hoàn thành bài tập theo gợi ý sau: - Gv gọi HS nêu kết quả bài tập theo gơi ý. - Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV hoàn thiện các câu trả lời của HS. - HS khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 7. Tìm hiểu về chức năng của thân cây. (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - GV mời học sinh thực hành làm thí nghiệm - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu nhóm 4theo hướng dẫn: GV chuẩn bị săn cho các cầu bài và tiến hành thí nghiệm nhóm 3 bông hoa và 3 lọ nước khác nhau. theo hướng dẫn. - GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Từ 3 - Các nhóm làm thí nghiệm, bông hoa và 3 lọ nước GV phát. Chúng ta cắm quan sát và TLCH. hoa trắng vào lọ nước pha màu thực phẩm xanh và đỏ hoặc tím. Quan sát và nêu hiện tượng sảy ra và TLCH: + Em hay cho biết màu sắc các bông hoa thay đổi như thế nào? + Qua thí nghiệm, hãy cho biết thân cây có những chức năng gì? - Mời các nhóm trình bày. - Các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm trước lớp. - GV cho HS quan sát kết quả thí nghiệm đã làm - HS quan sát, so sánh. trước 1 ngày để so sánh với kết quả của HS. - GV giải thích: Thân cây đã vận chuyển nước màu đến các cánh hoa nên cánh hoa chuyển màu giống màu thực phẩm. Như vậy thân cây đa vận chuyển nước và các chất từ dưới lên. - 2-3 em đọc. - Yêu cầu HS đọc mục em có biết.
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - GV hỏi: - HS trả lơi: + Ngoài chức năng vận chuyển nước, chất khoáng + Thân cây còn vận chuyển chất từ dưới lên (từ dễ lên các bộ phận khác của cây). dinh dưỡng theo chiều từ trên Thân cây còn vận chuyển các chất dinh dưỡng xuống dưới ( từ lá đến tất cả các theo chều nào nữa? bộ phận của cây) - Nhận xét, tuyên dương HS trả lời đúng. - HS lắng nghe. Hoạt động 8. Tìm hiểu vì sao cắm hoa vào nước, hoa sẽ tươi lâu. (Làm việc cả lớp) - GV hỏi cả lớp, sau khi tìm hiểu về chức năng - HS trả lời: của thân cây, hãy giải thích: + Vì sao cắm hoa vào nước giúp hoa tươi lâu? + Hoa nếu để lâu ngoài không khí sẽ mất nước và héo. Khi cắm hoa vào nước, thân cây sẽ dẫn nước lên toàn bộ phần trên như các lá, hoa làm cho hoa - Gv lắng nghe, hoàn thiện câu trả lời cho HS. tươi. - Yêu cầu HS đọc phần nội dung trong mục kiến - HS lắng nghe, rút kinh thức cốt lõi. nghiệm. - 3-4 em đọc: Thân cây thường mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bò. Có loại thân gỗ, có loại thân cây thảo. Thân cây vận chuyển các chất từ rê lên lá và từ lá đến các bộ phận khác để nuôi cây. Ngoài ra, thân cây còn giúp nâng đơ tán lá, hoa, quả. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: Gv - HS lắng nghe luật chơi. chuẩn bị 2 giỏ đồ đựng hình ảnh các loài cây. Chi - Học sinh tham gia chơi: “Ai lớp thành 2 nhóm lớn thi ghép hình ảnh các loài nhanh-Ai đúng”: cây đúng với kiểu thân của chúng, Nhóm nào nhanh sẽ giành thắng cuộc. - GV đánh giá, nhận xét trò chơi. - Lớp lắng nghe.
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Tự nhiên và xã hội CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 12: CÁC BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Sử dụng được sơ đồ có sẵn để chỉ vị trí và nói được tên một số bộ phận của thực vật. - Trình bày dược chức năng của các bộ phận cơ thể thực vật. - So sánh được ( hình dạng, kích thước, màu sắc) rễ, thân, lá, hoa, quả của các thực vật khác nhau. - Biết cách phân loại thực vật dựa vào một số tiêu chí như đặc điểm của thân ( cấu tạo thân, cách mọc của thân); đặc điểm của rễ ( rễ cọc, rễ chùm, ). - Tìm ra được điểm chung về đặc điểm của thân (cấu tạo thân, cách mọc của thân); đặc điểm của rễ (rễ cọc, rễ chùm, ) để phân loại chúng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Bày tỏ được tình cảm, sự gắn bó của bản thân với họ hàng nội ngoại. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV hỏi HS một số câu hỏi đã học ở tiết trước để - HS lắng nghe câu hỏi trả lời. khởi động bài học. + Nêu tên ba cây có thân khác nhau. Thân của + Cây phượng vĩ – thân đứng; chúng thuộc loại thân nào? cấy mướp – thân leo; cây dưa hấu – thân bò. + Thân cây có chức năng gì? + Vận chuyển nước và chất khoáng từ rễ lên các bộ phận khác của cây. Vận chuyển chất dinh dưỡng từ lá đi khắp các bộ phận của cây. - GV nhận xét, tuyên dương, khen thưởng cho - Lắng nghe nhận xét, rút kinh những học sinh trả lời đúng. nghiệm. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận xét, so sánh về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số lá cây. + Nhận xét, so sánh về hình dạng, kích thước, màu sắc của một số lá cây xung quanh nơi em sống. - Cách tiến hành: Hoạt động 9. Tìm hiểu về đặc điểm bên ngoài của lá cây. - GV yêu cầu HS quan sát tranh: Chỉ và nói tên - Một số học sinh trình bày: Lá các bộ phận của lá trầu không? trầu không gồm có gân lá,
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều cuống lá và phiến lá. - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát các hình 2-4/SGK- - Lớp thảo luận nhóm 2, đưa ra 67 và nêu nhận xét và so sánh về hình dạng, độ kết quả trình bày. lớn màu sắc của các lá cây. (làm việc nhóm 2) - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hình Tên Hình Kích Màu lá cây dạng thước sắc 1 Lá Lá hình Trung Xanh trầu tim bình không 2 Lá Lá xẻ Trung Xanh sắn nhiều bình thùy 3 Lá Lá kép Trung Xanh khế gồm bình nhiều lá nhỏ 4 Lá Lá tròn To Xanh sen 5 Lá tía Lá hơi Nhỏ Màu tô hình tim tía 6 Lá Lá dài, To Xanh chuối to bản - Nhân xét, rút kinh nghiệm. - HS nhận xét ý kiến các nhóm. - GV chốt: Lá cây thường có màu xanh lục. Mỗi - Lớp lắng nghe. chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá; trên lá có gân lá. Lá cây có hình dạng và kích thước khác nhau. - Yêu cầu HS đọc mục em có biết – SGK-67 - HS đọc: Màu xanh lục của lá cây do chất diệp lục trong lá tạo nên. Chất diệp lục giúp cây quang hợp. Hoạt động 10. Tìm hiểu về đặc điểm bên ngoài của lá cây nơi em sống (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu các nhóm đặt sản phẩm đã chuẩn bị - Các nhóm trưng bày sản phẩm. trước về bộ sưa tập các lá cây.
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày sự - Đại diện các nhóm lên trình giống nhau, khác nhau về hình dạng, kích thước, bày. màu sắc của một số lá cây sưa tầm được trước lớp. - các nhóm lắng nghe, rút kinh - Gv nhận xét, tuyên rương, rút kinh nghiệm cho nghiệm. các nhóm. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nêu được các chức năng của lá cây. + Giải thích được vì sao nên trồng nhiều cây. - Cách tiến hành: Hoạt động 11. Tìm hiểu về chức năng của lá cây. (Làm việc nhóm 2) - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh: - HS thảo luận nhóm 2, cùng - GV mời học sinh thảo luận nhóm 2, cùng trao trao đổi và TLCH. đổi, và TLCH: + Quá trình hô hấp của cây diễn + Chỉ và nói quá trình quang hợp và hô hấp của ra suốt ngày đêm. Quá trình cây? uang hợp của cây diễn ra dưới ánh sáng mặt trời. + Lá cây có chức năng qung + Nêu chức năng chính của lá cây? hợp dưới ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất dinh dưỡng, trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước. - Các nhóm trình bày. - Mời các nhóm trình bày. - GV mời các HS khác nhận xét. - Lớp lắng nghe. - GV giải thích: Lá cây trong quá trình quang hợp đã sử dụng ánh sáng mặt trời, khí các-bô-níc
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều trong không khí và nước để tạo ra chất dinh dưỡng cho cây và khí ô-xi. La cây còn có chức năng thoát hơi nước, khi lá cây thoát hơi nước đa tạo ra một lực hút giúp rễ cây hút được nhiều nước. Thoát hơi nước còn giúp giam nhiệt độ của - HS lắng nghe. lá cây - GV nhận xét chung, tuyên dương. Hoạt động 12. Tìm hiểu vì sao nên trồng nhiều cây. (Làm việc cả lớp) - GV nêu câu hỏi chung cho cả lớp: Sau khi tìm + Trồng nhiều cây xanh có lợi hiểu về chức năng của lá cây, hãy giải thích: ích cho môi trường, vì lá cây kh + Vì sao chúng ta nên trồng nhiều cây xanh? quang hợp sẽ sử dụng khí các- bô-níc và thải khí ô-xi giúp môi trường không khí trong lành, lá cây còn thoát hơi nước làm mát không khí, - HS nêu theo ý hiểu. + Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? - 3-5 HS đọc mục kiến thức cốt - GV nhận xét, tuyên dương (bổ sung). lõi: Lá cây thường có màu xanh - GV mời HS đọc mục kiến thức cốt lõi – SGK/68 lục. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá; trên phiến lá có ngân lá. Lá cây có nhều hình dạng và độ lớn khác nhau. Lá câ có chức năng quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: Gv - HS lắng nghe luật chơi. chuẩn bị 2 giỏ đồ đựng hình ảnh các loài cây. Chi - Học sinh tham gia chơi: “Ai lớp thành 2 nhóm lớn thi ghép hình ảnh các loài nhanh-Ai đúng”: cây đúng với kiểu lá của chúng, Nhóm nào nhanh sẽ giành thắng cuộc. - GV đánh giá, nhận xét trò chơi. - Lớp lắng nghe.
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: