Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 2 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

- Nêu được tên một số ngày kỉ niệm hay sự kiện quan trọng của gia đình và thông tin có liên quan đến những sự kiện đó.

- Nhận xét được sự thay đổi của gia đình theo thời gian qua một số ví dụ.

- Vẽ được đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã xảy ra trong gia đình.

- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về những sự kiện quan trọng và sự thay đổi của gia đình theo thời gian.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Làm được món quà tặng người thân nhân dịp một ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

docx 8 trang Thanh Tú 25/02/2023 3900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 2 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_2.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 2 - Năm học 2022-2023

  1. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều TUẦN 2 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH Bài 02: MỘT SỐ NGÀY KỈ NIỆM, SỰ KIỆN CỦA GIA ĐÌNH (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nêu được tên một số ngày kỉ niệm hay sự kiện quan trọng của gia đình và thông tin có liên quan đến những sự kiện đó. - Nhận xét được sự thay đổi của gia đình theo thời gian qua một số ví dụ. - Vẽ được đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã xảy ra trong gia đình. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về những sự kiện quan trọng và sự thay đổi của gia đình theo thời gian. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Làm được món quà tặng người thân nhân dịp một ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Gia đình nhỏ, hạnh phúc - HS lắng nghe bài hát. to” để khởi động bài học. + GV nêu câu hỏi: Nụ cười của bé chính là + Trả lời: Nụ cười của bé chính là niềm niềm vui của ai? vui của cha.
  2. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều + Tác giả bài hát đã ví gia đình nhỏ là + Trả lời: Tác giả bài hát đã ví gia đình hạnh phúc như thế nào? nhỏ là hạnh phúc rất to lớn. - GV Nhận xét, tuyên dương. ? Hãy kể về một dịp gặp mặt họ hàng mà - HS trả lời theo ý hiểu biết của mình. bạn nhớ nhất? - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nêu được tên và hoạt động diễn ra trong sự kiện của gia đình bạn Hà và bạn An. + Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về những sự kiện của gia đình bạn Hà và bạn An. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Một số ngày kỉ niệm, sự kiện quan trọng của gia đình. (làm việc chung cả lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu bài - GV chia sẻ bức tranh và nêu câu hỏi. Sau - Cả lớp quan sát tranh và trả lời 2 câu đó mời HS quan sát và trình bày kết quả. hỏi: + Bạn Hà và bạn An đã có những sự kiện + Bạn Hà và bạn An đã có những sự đáng nhớ nào trong gia đình? kiện đáng nhớ chính là lễ mừng thọ bà, chuyển từ ngôi nhà cũ sang ngôi nhà mới trong gia đình. + Vậy tình cảm của 2 bạn đối với những kỉ + Tình cảm của 2 bạn đối với những kỉ niệm đó ra sao? niệm: vui mừng khi được chúc thọ bà, luyến tiếc khi phải rời xa ngôi nhà cũ và vui vẻ, hào hứng khi đến với căn nhà mới.
  3. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 Trong cuộc sống của chúng ta diễn ra rất nhiều những sự kiệ, những kỉ niệm đáng nhớ. Đó chính là những kỉ niệm bên gia đình thân yêu của chúng ta. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + giới thiệu được một số nagyf kỉ niệm hoặc sự kiện quan trọng của gia đình em. + Nêu được ý nghĩa cuuar những ngày kỉ niệm hoặc sự kiện quan trọng của gia đình em - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Chia sẻ về ngày Kỉ niệm hay sự kiện của gia đình em. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời HS thảo luận cặp đôi, cùng trao - 1 HS đọc yêu cầu bài. đổi, nêu những kỉ niệm của mình. - HS chia cặp đôi, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - Mời các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày những kỉ niệm của mình. + Mình thích nhất là được về quê nội. + Mình thích nhất là được đi du lịch cùng gia đình. + Mình thích nhất là được đi tắm biển của bố mẹ mình. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV chốt: Mỗi chúng ta đều có những kỉ niệm đẹp gắn với gia đình chúng ta. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  4. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cho HS cùng chia sẻ lại nhiều những - HS chia sẻ cùng vi cả lớp kỉ niệm mà em đã được tham dự cùng với gia đình - Gv nhận xét tiết học - Về nhà tự làm sơ đồ theo mẫu - Dặn dò: nhắc HS chuẩn bị tiết 2 của bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH Bài 02: MỘT SỐ NGÀY KỈ NIỆM, SỰ KIỆN CỦA GIA ĐÌNH (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nhận xét được sự thay đổi của gia đình theo thời gian qua một số ví dụ. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về những sự kiện quan trọng và sự thay đổi của gia đình theo thời gian. - Vẽ được đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã xảy ra trong gia đình. - Làm được món quà tặng người thân nhân dịp một ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Làm được món quà tặng người thân nhân dịp một ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
  5. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Cả nhà thương nhau” - HS lắng nghe bài hát. để khởi động bài học. ? Hãy kể về sự thay thổi theo thười gian - HS trả lời theo ý hiểu biết của mình. của mọi người trong gia đình mà e cảm nhận được? - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận xét được sự thay đổi của gia đình theo thời gian qua một số ví dụ. + Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình sự thay đổi của gia đình theo thời gian. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự thay đổi của gia đình. (làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu bài - GV chia sẻ bức tranh và nêu câu hỏi. - Cả lớp quan sát tranh và trả lời 2 câu Sau đó mời HS quan sát và trình bày kết hỏi: quả. + Các bức ảnh chính là những kỉ niệm mà + Nói về các sự kiện của gia đình bạn An gia đình bạn An đã trải qua. trong các hình? + Hình 1 là lễ cưới của bố mẹ An + Hãy nêu sự thay đổi của gia đình bạn +Hình 2 là hình ảnh An chào đời. An theo thời gian? + Hình 3 là e gái An chào đời. + Hình 4 là An bắt đầu vào học lớp 1. + Hình 5 là cả gia đình An đi du lịch.
  6. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - HS nhận xét ý kiến của bạn. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. Gia đình sẽ có sự thay đổi theo thời gian, cũng như chúng ta lớn lên theo năm tháng, vì vậy chúng ta cần trân trọng những kỉ niệm và những tình cảm của gia đình 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Kể được một số sự kiện của gia đình theo thười gian. + Vẽ được đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã xảy ra trong gia đình. + Làm được món quà tặng người thân nhân dịp một ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Vẽ đường thời gian (Làm việc theo nhóm 6) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời HS thảo luận nhóm 6, cùng - 1 HS đọc yêu cầu bài. trao đổi, nêu những kỉ niệm của mình. - HS chia cặp đôi, đọc yêu cầu bài và tiến hành thảo luận. - Mời các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày những kỉ niệm của mình.
  7. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều 2014 2018 2020 2022 Em trai Em Cả nhà em vào em được sinh ra lớp 1 cùng đi du lịch - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV chốt: Mỗi gia đình đều có những - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. mốc thời gian thay đổi, có những sự thay đổi theo thời gian. Hoạt động 3. Thực hành làm món quà tặng người thân. (Làm việc theo nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân ?Em hãy suy nghĩ mình sẽ làm món quà + HS trả lời theo ý kiến của mình gì, tặng cho ai và nhân dịp gì? - GV yêu cầu HS cùng thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận và hoàn thành sản phẩm. và hoàn thành sản phẩm. - GV yêu cầu HS chia sẻ sản phẩm của - HS chia sẻ và trưng bày sản phẩm của mình. mình trước lớp. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV mời HS đọc thông điện chú ong đưa Mỗi gia đình có những ngày kỉ niệm, sự ra. kiện quan trọng khác nhau. Trong những dịp đó, mọi người dành thời gian thăm hỏi, chia sẻ và cùng nhau tham gia các hoạt động. Từng kỉ niệm hay sự kiện của gia đình đều mang lại ấn tượng khó quên cho mỗi người. 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
  8. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cho HS mang những món quà mà - HS chia sẻ cùng vi cả lớp mình làm hoàn thành trên lớp về tặng những người thân của mình. - GV nhắc nhở HS chưa hoàn thành về - Về nhà hàn thành snar phẩm mà mình nhà hoàn thành sản phẩm của mình. chưa hoàn thành - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: nhắc HS chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: