Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 20 - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nêu được một số ví dụ về việc sử dụng thực vật, động vật trong đời sống hàng ngày như dùng làm thức ăn, đồ uống, ...
- Nêu được cách sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, đồ uống hợp lí.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước, yêu thiên nhiên, các loài động vật, thực vật, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sống
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_2.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 20 - Năm học 2022-2023
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều TUẦN 20 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 14: SỬ DỤNG HỢP LÍ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nêu được một số ví dụ về việc sử dụng thực vật, động vật trong đời sống hàng ngày như dùng làm thức ăn, đồ uống, - Nêu được cách sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, đồ uống hợp lí. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước, yêu thiên nhiên, các loài động vật, thực vật, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sống - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Xì điện” để khởi động bài học. + GV nêu luật chơi: lớp được chia thành 2 nhóm, - HS lắng nghe . 1 bạn nhóm 1 nêu tên một loài thực vật và có quyền chỉ 1 bạn bất kì ở nhóm 2 nêu tên một loài
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều động vật cứ như vậy trò chơi tiếp tục, bạn nào không nêu được ngay tên hoặc nêu lại tên đã nêu là nhóm đó thua cuộc? - HS chơi. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: -Mục tiêu: + Thông qua quan sát tranh, ảnh, chỉ và nói được một số thực vật, động vật dùng để làm thức ăn, đồ uống, -Cách tiến hành: Hoạt động 1. Sử dụng thực vật, động vật dùng để làm thức ăn, đồ uống. (làm việc chung cả lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - GV chia sẻ các hình 1- 6 và nêu câu hỏi. Sau đó - Cả lớp quan sát tranh và trả lời mời học sinh quan sát và trình bày kết quả. 2 câu hỏi: + Con người đã sử dụng thực vật, động vật dùng + Hình 1: con gà, lá xà lách, dưa để làm thức ăn, đồ uống gì? chuột, củ cà rốt, làm ra món + Hàng ngày gia đình em sử dụng thực vật, động rau củ luộc. vật dùng để làm thức ăn, đồ uống nào ? + Hình 2: Các bộ phận của thực vật: súp lơ, củ cà rốt, làm ra món thịt gà luộc. + Hình 3: con cá, quả chanh, lá xà lách, quả cà chua, làm ra món cá rán và sa lát. + Hình 4: hạt cây đậu tương, làm ra đồ uống sữa đậu nành. + Hình 5: quả dứa làm ra đồ uống nước ép dứa. + Hình 6: con bò sữa làm ra đồ uống sữa bò. - GV mời các HS khác nhận xét. - 4- 5 HS trả lời câu 2. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 + Thực vật, động vật được con người sử dụng hàng ngày để làm thức ăn, đồ uống.
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nêu được cách sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, đồ uống hợp lí. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Tìm hiểu cách sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, đồ uống hợp lí. (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. + Nhận xét về cách sử dụng thức ăn của các bạn, các bạn đã sử dụng thức ăn hợp lí chưa? + Em nên làm gì để không lãng phí thức ăn, đồ uống được chế biến từ thực vật và động vật. - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4 cầu bài và tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày - Mời các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em thi tiếp sức - HS nghe. viết những biện pháp để không lãng phí thức ăn, đồ uống được chế biến từ thực vật và động vật. - 2 nhóm thi. - GV cùng HS làm trọng tài
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương - Hs lắng nghe. - GV dặn HS vận dụng những điều đã học sử dụng hợp lí thức ăn đồ uống. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 14: SỬ DỤNG HỢP LÍ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nêu được một số thực vật, động vật dùng làm nguyên liệu, đồ dùng, phục vụ đời sống con người. - Nêu được một số thực vật, động vật ở địa phương nơi em sống được sử dụng làm nguyên liệu, đồ dùng, phục vụ đời sống con người. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước, yêu thiên nhiên, các loài động vật, thực vật, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sống - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Xì điện” nêu - HS lắng nghe. những việc em nên làm để không lãng phí thức ăn, đồ uống được chế biến từ thực vật và động vật. Mời 1 HS làm quản trò. - HS chơi - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Thông qua quan sát tranh ảnh, chỉ và nói được một số thực vật, động vật dùng làm nguyên liệu, đồ dùng, phục vụ đời sống con người. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Sử dụng thực vật, động vật dùng làm nguyên liệu, đồ dùng và một số việc khác. (làm việc chung cả lớp) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - GV chia sẻ các hình 1- 10 trang ( 76, 77- SGK) - Cả lớp quan sát tranh và trả lời và nêu câu hỏi. Sau đó mời học sinh quan sát và câu hỏi: trình bày kết quả. + Hình 1: cây bông quả bông + Thực vật và động vật được con người sử dụng dùng để SX sợi bông, dệt vải. vào những việc gì trong các hình dưới đây? + Hình 2: da động vật ( da bò) - Mời các nhóm trình bày. dùng làm cặp da. + Hình 3: vật nuôi( chó mèo, ), nhiều cây có hoa, lá đẹp thú cưng, cây cảnh trang trí nhà cửa. + Hình 4: cây lấy gỗ thân gỗ làm bàn ghế. + Hình 5: cây gấc(quả gấc) dùng SX dầu gấc. + Hình 6: cá gan cá được dùng để SX dầu gan cá. + Hình 7: ong mật mật ong.
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều + Hình 8: thân gỗ của thực vật , thân gỗ làm khăn giấy. + Hình 9: cây cao su mủ cao su để SX đệm. + Hình 10: cây lá nón làm nón. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung, chốt. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Nêu được một số thực vật, động vật ở địa phương nơi em sống được sử dụng làm nguyên liệu, đồ dùng, phục vụ đời sống con người. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số thực vật, động vật ở địa phương nơi em sống được sử dụng làm nguyên liệu, đồ dùng, phục vụ đời sống con người. (làm việc nhóm 4) - 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4 liên hệ thực cầu bài và tiến hành thảo luận. tế ở địa phương nơi em, thực vật và động vật + Làm đồ dùng gia đình: bàn, thường được sử dụng để làm gì? ghế, giường, tủ, - Mời các nhóm trình bày. + Làm nguyên liệu SX: làm thuốc, làm nấm rơm, + Cây cảnh, thú cưng: chó, mèo, chim cảnh, cá cảnh, cây cảnh cây hoa, - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương (bổ sung). - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng.
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”: Gv - HS lắng nghe luật chơi. chiếu một số hình ảnh, HS nêu nhanh được đó là - Học sinh tham gia chơi. gì, được làm từ thực vật ( động vật) nào ? - HS lắng nghe. - GV đánh giá, nhận xét trò chơi. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: