Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ.

- Nhận biết được hoạt động của tim và mạch qua việc đếm nhịp tim và mạch.

- Biết được nhịp tim và mạch có thể tăng lên hoặc giảm xuống tùy vào sự vận động mạnh hoặc nhẹ của cơ thể.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

docx 8 trang Thanh Tú 25/02/2023 3600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 24 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_2.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 24 - Năm học 2022-2023

  1. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều TUẦN 24 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 16: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ. - Nhận biết được hoạt động của tim và mạch qua việc đếm nhịp tim và mạch. - Biết được nhịp tim và mạch có thể tăng lên hoặc giảm xuống tùy vào sự vận động mạnh hoặc nhẹ của cơ thể. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Đố bạn”để khởi động bài - HS nghe phổ biến luật chơi. học. - Luật chơi: Có 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn. Mỗi đội lần lượt cử 1 thành viên tham gia thi với nhau. Một bạn nêu yêu cầu đố thành viên đội kể một việc cần làm hoặc cần tránh để bảo vệ cơ quan tiêu hóa; sau đó 2 bạn đổi ngược lại với nhau. Trong thời gian 3
  2. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều phút, đội nào có nhiều lượt chơi thắng nhất thì giành chiến thắng. - Tổ chức cho HS tham gia chơi. - HS tham gia chơi - GV mời HS dưới lớp quan sát nhận xét - HS nhận xét. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV đặt thêm câu hỏi: Khi bạn hoặc ai đó bị đứt - Một số HS trả lời: Nhìn thấy tay, bạn nhìn thấy gì ở vết thương? máu. - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Xác định các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn. (Làm việc chung cả lớp) - GV chia sẻ sơ đồ và yêu cầu HS quan sát. - HS quan sát sơ đồ. - Cả lớp quan sát sơ đồ. - Một vài HS lên bảng chỉ và - GV nêu câu hỏi, đọc tên các bộ phận chính của yêu cầu HS lên bảng cơ quan tuần hoàn. chỉ và nói tên các bộ + Cơ quan tuần hoàn gồm các phận chính của cơ cơ quan chính là: Tim và các quan tuần hoàn trên mạch máu. sơ đồ. - GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?”. - 1-2 HS đọc. - GV gọi một số HS chỉ động mạch, tĩnh mạch và - Một số HS lên bảng chỉ mao mạch trên sơ đồ cơ quan tuần hoàn. động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ cơ quan tuần - GV mời các HS khác nhận xét. hoàn. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS nhận xét.
  3. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. “Cơ quan tuần hoàn là một hệ thống khép kín, bao - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 gồm tim và các mạch máu”. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nhận biết được hoạt động của tim và mạch qua việc đếm nhịp tim và mạch. + Biết được nhịp tim và mạch có thể tăng lên hoặc giảm xuống tùy vào sự vận động mạnh hoặc nhẹ của cơ thể. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Chức năng của cơ quan tuần hoàn. (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn và làm mẫu cho cả lớp cách thực - Học sinh lắng nghe, quan hành: sát. + Đặt tay phải lên ngực trái của mình, đếm nhịp đập của tim trong một phút. (hình 1). + Đặt hai đầu ngón tay của tay phải lên cổ tay trái tại vị trí ngay dưới nếp gấp cổ tay. Đếm nhịp đập của mạch trong một phút. (hình 3). - GV mời 1 HS lên thực hành thử trước lớp. - 1 HS thực hành thử trước GV cùng HS nhận xét, bổ sung. lớp. - GV bấm giờ, yêu cầu cả lớp lần lượt thực hành .- Cả lớp thực hành đếm nhịp đếm nhịp tim và nhịp mạch 3 lần. Mỗi lần đếm tim và nhịp mạch. trong khoảng thời gian là 1 phút. - GV gọi một số HS chia sẻ kết quả thực hành. - Một số HS chia sẻ kết quả thực hành. Các HS khác nhận - GV mời các HS khác nhận xét. xét. - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?”. - 1-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
  4. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - GV gọi một số HS nhắc lại. - GV tổ chức cho HS chia nhóm 4, thảo luận câu - HS chia nhóm 4 thảo luận. hỏi: “Nhịp tim của em thay đổi thế nào khi em vận động nhẹ và vận động mạnh? Vì sao?”. - GV gợi ý HS quan sát hình 1 và hình 2. - GV mời đại diện một số nhóm trả lời. Các nhóm - Đại diện một số nhóm trả còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung. lời. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV kết luận: + Khi vận động nhẹ (như đi bộ), ta thấy tim đập tương đối chậm vì cơ thể chỉ cần một lượng máu vừa phải là đủ cung cấp ô-xi và chất dinh dưỡng. + Khi vận động mạnh (như chạy), cơ thể sẽ cần nhiều ô-xi và chất dinh dưỡng hơn. Vì vậy, tim cũng phải đập nhanh hơn và mạnh hơn để cung cấp một lượng máu nhiều hơn thì mới đáp ứng được nhu cầu hoạt động của cơ thể. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cùng trao đổi với HS: - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. + Qua nội dung tiết học em đã biết thêm được điều + Cơ quan tuần hoàn gồm tim gì? và các mạch máu. + Cách đếm nhịp tim và nhịp mạch. + Vận động nhẹ thì tim đập chậm; vận động mạnh thì tim
  5. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều đập nhanh hơn và mạnh hơn. + - GV đánh giá, nhận xét. - HS lắng nghe, về nhà thực - GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ và cùng người thân hiện. thực hành đếm nhịp tim và nhịp mạch. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 16: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn máu. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
  6. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi: - 1 trả lời: + Câu 1:Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận + Cơ quan tuần hoàn gồm tim chính nào? và các mạch máu. + Câu 2: Nêu cách đếm nhịp tim? + Đặt tay phải lên ngực trái của mình, đếm nhịp đập của tim trong một phút. + Câu 3: Nêu cách đếm nhịp mạch? + Đặt hai đầu ngón tay của tay phải lên cổ tay trái tại vị trí ngay dưới nếp gấp cổ tay. Đếm nhịp đập của mạch trong một phút. + Câu 4: Khi vận động mạnh thì nhịp tim sẽ như + Vận động mạnh thì tim đập thế nào? nhanh hơn và mạnh hơn. - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn máu. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tìm hiểu đường đi của máu trong sơ đồ (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Một số học sinh trình bày. - GV chiếu sơ đồ tuần hoàn máu, yêu cầu HS - Cả lớp quan sát. quan sát. - GV mời học sinh thảo luận nhóm 2, cùng trao - Lớp thảo luận nhóm 2, đưa ra đổi, chỉ và nói về đường đi của máu trong sơ đồ kết quả trình bày đã thảo luận. tuần hoàn máu dựa vào các ghi chú trong hình. - Mời các nhóm trình bày.
  7. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Cả lớp lắng nghe, rút kinh - GV bổ sung thêm kiến thức về hai vòng tuần nghiệm. hoàn: + Vòng tuần hoàn đưa máu từ tim đi nuôi cơ thể (vòng tuần hoàn lớn) chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng đến các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. + Vòng tuần hoàn đưa máu từ tim lên phổi (vòng tuần hoàn nhỏ) chứa nhiều khí các-bô-níc để thải ra ngoài và nhận khí ô-xi rồi trở về tim. - GV nêu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận - Các nhóm trả lời và bổ sung ý + Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? kiến theo kết quả đã thảo luận. - GV mời đại diện các nhóm phát biểu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp lắng nghe, rút kinh - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. nghiệm. “Cơ quan tuần hoàn có chức năng: vận chuyển - Một số HS đọc lại. máu từ tim đến các cơ quan của cơ thể; vận chuyển máu từ các cơ quan của cơ thể trở về tim”. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho cả lớp thực hành vẽ sơ đồ tuần - HS lắng nghe. hoàn máu vào sổ tay. Sau đó yêu cầu HS mô tả - Học sinh thực hiện. sản phẩm của mình. - GV cho HS bình chọn bạn trình bày sản phẩm - Cả lớp bình chọn. hay, hấp dẫn nhất. - GV đánh giá, nhận xét. - HS lắng nghe. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  8. KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều