Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 25 - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Trình bày được một số trạng thái cảm xúc có lời hoặc có hại đối với cơ quan tuần hoàn.
- Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_2.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 25 - Năm học 2022-2023
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều TUẦN 25 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 16: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Trình bày được một số trạng thái cảm xúc có lời hoặc có hại đối với cơ quan tuần hoàn. - Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV mời HS đưa sản phẩm đã làm (sơ đồ tuần - HS nộp sản phẩm. hoàn máu) đã học ở tiết trước để khởi động bài học. + GV nhận xét từng em, tuyên dương, khen - HS lắng nghe nhận xét, rút thưởng cho những học sinh làm đẹp, đúng kinh nghiệm. - GV Nhận xét, tuyên dương chung bài về nhà. - GV dẫn dắt vào bài mới
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc có lời hoặc có hại đối với cơ quan tuần hoàn. + Nhận biết được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tìm hiểu về ảnh hưởng của trạng thái cảm xúc đối với cơ quan tuần hoàn (Làm việc nhóm 2) - GV chia sẻ 4 bức tranh thể hiện các cảm xúc - HS quan sát 4 bức tranh. khác nhau và yêu cầu HS quan sát. - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS chia nhóm 2 thảo luận và 2, sau đó đại diện nhóm trả lời: “Theo em, trạng cử đại diện trả lời. thái cảm xúc nào dưới đây có lợi hoặc có hại đối + Cảm xúc có lợi đối với cơ với cơ quan tuần hoàn? Vì sao?”. quan tuần hoàn: vui vẻ (hình 1); thoải mái (hình 4). Vì người sống thoải mái, có suy nghĩ tích cự sẽ cải thiện được khả năng phòng chống bệnh tật, ít có nguy cơ mắc bệnh tim, mạch. + Cảm xúc không có lợi đối với cơ quan tuần hoàn: tức giận (hình 2); lo lắng (hình 3). Vì cảm xác tức giận và lo lắng nếu xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng không tốt đến tất cả các cơ quan của cơ thể, làm tim đập nhanh, mạnh, về lâu dài sẽ dẫn đến đau tim. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV mời các HS khác nhận xét. - Một số HS trả lời: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Một số cảm xúc có lợi khác: “Kể thêm một số trạng thái cảm xúc có lời hoặc hài lòng, yêu thương, trân trọng, có hại đối với cơ quan tuần hoàn”. thích thú, + Một số cảm xúc có hại: buồn, sợ hãi, chán ghét, - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều - GV nhận xét chung, tuyên dương. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của một số việc làm đối với cơ quan tuần hoàn. (Làm việc nhóm 2). - GV chia sẻ 4 bức tranh nói về những việc cần - HS quan sát 4 bức tranh. làm và cần tránh để bảo vệ cơ quan tuần hoàn và yêu cầu HS quan sát. - HS chia nhóm 2 thảo luận và - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời. 2, sau đó đại diện nhóm trả lời: “Hãy nói về + Các việc cần làm để bảo vệ cơ những việc cần làm hoặc cần tránh để bảo vệ cơ quan tuần hoàn: thường xuyên qian tuần hoàn trong những hình dưới đây”. vận động vừa sức (hình 1); chơi thể thao vừa sức (hình 3); tắm gội thường xuyên (hình 4). + Việc cần tránh để bảo vệ cơ quan tuần hoàn”ngồi lâu. - GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu - Một số cặp suy nghĩ, thảo luận hỏi: trả lời. “1. Kể thêm một số việc làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 2. Em đã thực hiện những việc làm nào để bảo vệ cơ quan tuần hoàn? 3. Em cần thay đổi thói quen nào để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?”. - GV mời đại diện các nhóm phát biểu. Các - Đại diện một số nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung. theo ý kiến đã thống nhất. Các
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp lắng nghe, rút kinh - GV kết luận: nghiệm. “Khi ta vận động mạnh như tập thể dục, thể thao, làm việc tay chân, thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Tuy nhiên, nếu ta vận động hoặc làm việc quá sức, tim có thể bị mệt, hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, nếu ta lười vận động, thường xuyên ngồi lâu một chỗ, tim sẽ không có cơ hội luyện tập. Khi ta đột nhiên di chuyển nhanh, cơ thể cần nhiều ô-xi và chất dinh dưỡng, tim không xử lí kịp để bơm máu đi đến các bô phận của cơ thể, lâu lâu huyết áp tăng dẫn đếnnguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim, Việc tắm rửa thường xuyên sẽ giúp mạch máu lưu thông tốt, có lợi cho sức khỏe tim mạch.” 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho cả lớp thực hành ghi những - HS lắng nghe. cảm xúc, việc làm bảo vệ và không bảo vệ cơ - Học sinh thực hiện. quan tuần hoàn vào sổ tay. - GV hướng dẫn HS trang trí thêm bằng cách vẽ, - Cả lớp bình chọn. dán ảnh vào bài viết của mình. - GV cho HS chia sẻ với cả lớp về bài viết của - HS lắng nghe. mình. - GV đánh giá, nhận xét. - GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ bài viết với người thân. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 17: CƠ QUAN THẦN KINH (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. - Trình bày được chức năng của cơ quan thần kinh. - Nhận biết được chức năng của cơ quan thần kinh qua sự thay đổi cảm xúc như : vui, buồn, Nêu ví dụ ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức cao để bảo vệ cơ quan thần kinh của mình và nhắc nhở mọi người xung quanh mình phải bảo vệ cơ quan thần kinh - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể giúp - HS lắng nghe và trả lời theo ý chúng mình nhớ được các sự kiện của gia đình? hiểu của mình. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới: Não chính là cơ quan thần kinh giúp chúng ta ghi nhớ mọi việc. Hôm
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài học: Cơ quan thần kinh. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ. + Trình bày được chức năng của cơ quan thần kinh. Nêu được chức năng của não, phân tích và cho ví dụ cho thấy não điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. + Nhận biết được chức năng của cơ quan thần kinh qua sự thay đổi cảm xúc như : vui, buồn, + Nêu được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể mình và vai trò của từng bộ phận. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Các bộ phận chính của cơ quan thần kinh. (làm việc nhóm 6) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - GV chia sẻ bức tranh trang 93 và nêu câu hỏi. - Cả lớp quan sát tranh và trả lời 2 câu hỏi: + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ? + Nhận xét về vị trí não và tủy sống trên cơ thể? + Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? Sau đó mời học sinh quan sát và trình bày kết - Nhóm trưởng điều khiển các quả. bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở trang 93 SGK. +Các bộ phận của cơ quan thần kinh gồm: Não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều +Não được bảo vệ bởi hộp sọ, tủy sống được bảo vệ bởi cột sống. - GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 - GV chỉ vào hình và giảng: Từ não và tủy có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi cơ thể. Từ các cơ quan bên trong (tuần hoàn, hô hấp, bài tiết.) và các cơ quan bên ngoài (mắt, mũi, tai, lưỡi, da ) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tủy sống và não. -Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ) tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh. Hoạt động 2. Chức năng của cơ quan thần kinh (làm việc nhóm 2) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - Cho lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, - HS chơi trò chơi: “Con thỏ, ăn nhạy của người chơi. cỏ, uống nước, vào hang”. +H? Các em đã sử dụng những giác quan nào để +Các em đã sử dụng những giác chơi trò chơi? quan mắt, tay, tai - GV chia sẻ bức tranh trang 94 SGK và nêu câu - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu hỏi. Sau đó mời học sinh thảo luận nhóm 2, quan cầu bài và tiến hành thảo luận. sát và trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày: +Nhóm 1: Não và tủy sống có vai trò gì? +Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. +Nhóm 2: Nêu vai trò của các dây thần kinh và +Một số dây thần kinh dẫn các giác quan? luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ quan. +Nhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy +Não và tuỷ sống là cơ quan sống, các dây thần kinh hay một trong các giác trung ương thần kinh điều khiển quan bị hỏng? mọi hoạt động của cơ thể nếu một trong các giác quan bị hỏng thì não và tủy sống sẽ ngừng hoạt động. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Đại diện các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. -Kết luận: -HS nhắc lại kết luận của GV. + Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. + Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ quan. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: Thực hành nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh và vai trò của chúng. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Thực hành nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh và vai trò của chúng. (Làm việc nhóm 4) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV mời học sinh thảo luận nhóm 4, cùng trao - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu đổi, nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cầu bài và tiến hành thảo luận. cơ thể mình và vai trò của Cơ quan thần kinh. - HS lên chỉ vào cơ thể mình và nêu bộ phận và vai trò của từng bộ phận của cơ quan thần kinh. - Mời các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ sung. 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
- KHBD môn TNXH 3_sách Cánh diều + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Cách tiến hành: -GV hỏi: -HS trả lời: +Theo em sự thay đổi cảm xúc vui, buồn trên cơ +Do bộ phận của cơ quan thần thể mình là do bộ phận nào điều khiển? kinh, cụ thể là não. +Nêu ví dụ tác động đến trạng thái cảm xúc. +Coi phim có nội dung buồn, bị bố mẹ la mắng, được chúc mừng sinh nhật, bị điểm kém, +Não điều khiển những bộ phận nào của cơ thể để +Khi nghe, viết chính tả thì tai phối hợp hoạt động khi em: nghe, viết chính tả? nghe, mắt nhìn, tay viết. chạy? +Khi chạy: các cơ bắp, xương và các bộ phận mắt, mũi, đều hoạt động. -GV chốt: +Não điều khiển suy nghĩ, hoạt động, vận động -HS lắng nghe và tiếp thu. và chức năng nhiều cơ quan của cơ thể bằng cách nhận thông tin từ các giác quan, truyền qua dây thần kinh, xử lí các thông tin đó và đưa ra quyết định, “ra lệnh” cho cơ thể phải làm gì. +Khi ngủ, não và các cơ quan khác chỉ hoạt động chậm lại chứ không ngừng làm việc. Trong lúc ngủ, não tiếp tục sắp xếp lại các thông tin thu nhận được trong ngày. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà học bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: