Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

- Nêu được các việc làm để giữ vệ sinh trường học.

- Đánh giá được việc giữ vệ sinh trường học của HS.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giữ gìn và làm một số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh trường.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 8 trang Thanh Tú 25/02/2023 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_canh_dieu_tuan_9.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 9 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC Bài 08: GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC(T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nêu được các việc làm để giữ vệ sinh trường học. - Đánh giá được việc giữ vệ sinh trường học của HS. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giữ gìn và làm một số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh trường. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Sạch hay chưa sạch?” GV - HS lắng nghe luật chơi. cho HS chơi theo cặp đôi một bạn hỏi một bạn trả - Học sinh tham gia chơi: lời theo tình hình thực tế của trường mình.
  2. VD: + Một bạn hỏi: Sân trường của chúng ta sạch hay chưa sạch. + Một bạn trả lời: Sân trường của chúng ta sạch rồi. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nêu được những việc làm để giữ vệ sinh trong trường học và khu vực xung quanh. - Cách tiến hành: Hoạt động 1.Một số việc làm để giữ vệ sinh trường học. (làm việc nhóm 2 ) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài - GV chia sẻ bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó mời - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu học sinh thảo luận nhóm 2, quan sát và trình bày kết cầu bài và tiến hành thảo luận. quả. - Đại diện các nhóm trình bày: + Các bạn trong những hình dưới đây đang làm + Hình 1: - Một số bạn đang gì?Ở đâu? nhặt rác.Hai bạn đang cho rác + Những việc làm đó có tác dụng gì? vào thùng rác ở sân trường. -Tác dụng: Giữ sạch sân trường. + Hình 2: - Một bạn đang xả nước sau khi đi vệ sinh. -Tác dụng: Giữ sạch nhà vệ sinh. + Hình 3: - GV và một nhóm HS đang quét rác và chuẩn bị hót rác. -Tác dụng: Giữ sạch xung quanh trường. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Đại diện các nhóm nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Nêu được những việc em và các bạn đã làm để giữ vệ sinh trường học. - Cách tiến hành: Hoạt động 2.Liên hệ thực tế về việc làm
  3. của HS để giữ vệ sinh trường học.( làm việc cả lớp). * GV mời HS đọc yêu cầu câu hỏi số 1. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - GV nêu câu hỏi, sau đó mời học sinh liên - Học sinh đọc yêu cầu bài và hệ thực tế các việc làm của bản thân để giữ trình bày: vệ sinh trường học.Liên hệ và trình bày kết quả. + Những việc làm em và các bạn đã + Em và các bạn đã làm gì để vệ sinh trường làm để giữ vệ sinh trường học: học? • Vứt rác đúng nơi quy định. • Không khạc nhổ bừa bãi. • Không dẫm lên cây cỏ, hoa xung quanh khuôn viên trường. • Tổng vệ sinh trường học thường xuyên. • Không khắc, vẽ lên thân cây. • Lau bàn ghế và bảng học trong lớp học hàng ngày. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV mời các HS khác nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. * GV mời HS đọc yêu cầu câu hỏi số 2. - HS thực hiện lấy VBT. - GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi số 2 vào VBT. - GV chia sẻ bài tập và nêu câu hỏi. Sau đó - Cả lớp quan sát và trả lời: mời học sinh quan sát và trình bày kết quả. + Hãy tự đánh giá việc giữ vệ sinh trường học của em theo gợi ý dưới đây. - HS nhận xét ý kiến của bạn.
  4. - GV mời các HS khác nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS thực hiện. - GV yêu cầu HS ghi lại phần đánh giá đúng vào VBT. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. * GV mời HS đọc yêu cầu câu hỏi số 3. - HS suy nghĩ và chia sẻ câu trả lời của - GV nêu câu hỏi sau đó mời học sinh suy mình. nghĩ và trình bày. + Em cần thực hiện các việc giữ vê sinh + Em cần thay đổi gì để thực hiện việc giữ trường học thường xuyên hơn. vệ sinh trường học? - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV mời các HS khác nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV cho HS chia sẻ những việc nên và - HS chia sẻ theo suy nghĩ của bản thân. không nên làm để thực hiện việc giữ vệ + Những việc HS nên làm: nhặt rác bỏ vào sinh trường học. thùng rác nếu thấy, thường xuyên quét dọn lớp, lau chùi dọn dẹp lớp ngăn nắp, sạch sẽ, + Những việc HS không nên làm: không vứt rác bừa bãi, không tham gia các hoạt động vệ sinh của trường lớp, - GV nhắc nhở HS từ việc giữ vệ sinh - HS lắng nghe và liên hệ thực tế. trường học liên hệ thực tế tới giữ vệ sinh nơi em đang sinh sống. - GV yêu cầu HS chuẩn bị những dụng cụ - HS về nhà chuẩn bị. cần thiết khi làm vệ sinh như hình trong mục “chuẩn bị” trang 39 SGK để phục vụ cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  5. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC Bài 08: GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC(T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nêu được các việc làm để giữ vệ sinh trường học. - Đánh giá được việc giữ vệ sinh trường học của HS. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giữ gìn và làm một số việc phù hợp để giữ vệ sinh trường học và khu vực xung quanh trường. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV mời HS đưa những dụng cụ cần thiết khi làm - HS trưng bày dụng cụ. vệ sinh đã được dặn chuẩn bị từ tiết trước để khởi động bài học. + GV nhận xét từng em, tuyên dương, khen thưởng - lắng nghe nhận xét, rút kinh
  6. cho những học sinh có sự chuẩn bị chu đáo. nghiệm. - GV Nhận xét, tuyên dương chung về sự chuẩn bị bài của cả lớp. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Biết được những dụng cụ cần thiết khi làm vệ sinh ở trường và xung quanh trường. Hoạt động 1.Nhận biết dụng cụ cần thiết khi làm vệ sinh. (làm việc nhóm 4) - GV chia sẻ bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó mời - Học sinh chia nhóm 4, đọc học sinh thảo luận nhóm 4, quan sát và trình bày kết yêu cầu bài và tiến hành thảo quả. luận. + Những dụng cụ cần thiết khi làm vệ sinh ở trường - Đại diện các nhóm trình bày: và xung quanh trường. + Những dụng cụ cần thiết khi + Tại sao lại cần sử dụng các dụng cụ đó? làm vệ sinh ở trường và xung quanh trường là khẩu trang, găng tay, khăn lau,túi đựng rác, cây lau sàn. + Các dụng cụ đó có tác dụng hỗ trợ công việc dọn dẹp trở lên dễ dàng hơn. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương đồng thời nêu câu hỏi phụ chung cho cả lớp: + Em đã sử dụng những dụng cụ đó khi dọn dẹp tại - HS trả lời cá nhân với những nơi mình sinh sống chưa? việc mình đã làm trong cuộc - GV nhận xét, tuyên dương. sống hàng ngày. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Luyện tập. - Mục tiêu: + Biết làm vệ sinh trong trường và xung quanh trường. - Cách tiến hành: Hoạt động 2.Thực hành làm vệ sinh. (làm việc cả lớp) - GV yêu cầu HS thực hiện làm vệ sinh ở - HS chuẩn bị những dụng cụ đã
  7. trường và xung quanh trường. được chuẩn bị trước. - GV phân công các nhóm thực hiện làm vệ - Các nhóm nhận phân công và sinh ở một số khu vực phù hợp với dụng cụ thực hiện làm vệ sinh. được chuẩn bị. - GV nhắc nhở HS phải rửa tay bằng xà phòng - HS lắng nghe thực hiện. và nước sạch sau khi dọn vệ sinh. - GV nhận xét, tuyên dương tinh thần làm việc - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. của các nhóm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai đúng-Ai sai”: Gv mô tả về - HS lắng nghe luật chơi. một số HS thể hiện những việc làm nên và không nên - Học sinh tham gia chơi: giữ vệ sinh trường học,yêu cầu HS chỉ ra bạn đó làm đúng hay sai khi giữ vệ sinh trường học. + Bạn Nam ăn kẹo xả vỏ kẹo ra sân trường. - Việc làm sai. + Bạn Tùng đã nhặt rác khi thấy trong lớp học. - Việc làm đúng. + Các bạn đã lau chùi dọn dẹp lớp ngăn nắp. - Việc làm đúng. + Bạn Cường đã viết ra bàn học. - Việc làm sai. + Bạn Lan đã ngồi chơi khi các bạn trong lớp dọn dẹp - Việc làm sai. sân trường. - GV đánh giá, nhận xét trò chơi. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà luôn nhớ thực - HS lắng nghe.
  8. hiện lời con ong “ Các bạn nhớ giữ vệ sinh trong trường học và khu vực xung quanh nhé” IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: