Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 13 - Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 

1. Kiến thức

Sau bài học, HS: Viết, vẽ hoặc sử dụng tranh ảnh,video,…để chia sẻ với người xung quanh về sự cẩn thiết phải tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Trình bày khoa học các sản phẩm của nhóm

3. Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu quê hương.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Tranh, ảnh, đoạn phim về các hoạt động tiêu dùng tiết kiểm và bảo vệ môi trường, các hình trong bài 12 SGK phóng to; một số vật có thể tái chế ( vỏ hộp sữa, chai nước,..)

- HS: SGK, VBT, tranh ảnh về bảo vệ môi trường, một số sản phẩm tái chế.

docx 3 trang Thanh Tú 24/05/2023 4780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 13 - Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_chan_troi_sang_t.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 13 - Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường (Tiết 1)

  1. CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: Viết, vẽ hoặc sử dụng tranh ảnh,video, để chia sẻ với người xung quanh về sự cẩn thiết phải tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Trình bày khoa học các sản phẩm của nhóm 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu quê hương. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Tranh, ảnh, đoạn phim về các hoạt động tiêu dùng tiết kiểm và bảo vệ môi trường, các hình trong bài 12 SGK phóng to; một số vật có thể tái chế ( vỏ hộp sữa, chai nước, ) - HS: SGK, VBT, tranh ảnh về bảo vệ môi trường, một số sản phẩm tái chế. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các vật dụng có thể tái chế để bảo vệ môi trường. Cách tiến hành: - GV cầm một vỏ hộp sữa hoặc một vỏ chai - Học sinh thực hiện. nước ngọt đã uống hết và hỏi HS: Em làm gì với vỏ sữa hoặc vỏ chai nhựa sau khi uống? - GV tổ chức cho HS nêu ý kiến nhanh và có thể yêu cầu HS giải thích lí do. -GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: - HS lắng nghe. “Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường”.
  2. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu một số việc làm gây lãng phí và có tác hại đến môi trường. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được một số việc làm gây lãng phí và có tác hại đến môi trường. Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 2 nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trong SGK trong 52 (GV có thể sử dụng hình phóng to), tìm hiểu -Học sinh lấy sản phẩm đã chuẩn nội dung dựa vào các câu gợi ý sau: bị: - Bạn Nam đang làm gì? - Vì sao mẹ bạn Nam cho rằng việc làm đó gây lãng phí? -Học sinh lắng nghe - GV quan sát và khơi gợi để HS nhận ra việc làm của bạn Nam trong hình là chưa đúng và - HS trình bày kết quả trước lớp việc làm đó sẽ gây lãng phí. Gợi ý: Để sản xuất ra các hộp sữa đến tay người tiêu dùng thì: Người ta phải đến các trang trại chăn nuôi bò để thu lấy sữa, sau đó vận dụng sữa tươi nguyên liệu đến nhà máy để sản xuất ra hộp sữa qua nhiều công đoạn, hộp sữa được phân phối đến người tiêu dùng. -GV mời 2-3 nhóm chia sẻ ý kiến. -GV và HS cùng nhận xé, rút ra kết luận. Kết luận: Việc lãng phí thức ăn, đồ uống là - HS lắng nghe GV nhận xét, bổ hành động thể hiện tiêu dùng chưa biết tiết sung kiệm. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số việc làm tiêu dùng tiết kiệm.
  3. .Mục tiêu: Học sinh nêu được một số việc làm thể hiện tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, đưa tình huống như hình 6 trong SGK trang 53 và yêu cầu các nhóm: Nếu em là bạn An, em sẽ làm gì trong tình huống sau? Vì sao? -GV tổ chức cho 2-3 nhóm nêu cách xử lí tình - HS lắng nghe. huống với các hình thức khác nhau như trả lời miệng hoặc đóng vai. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp sau bài học - GV yêu cầu học sinh về nhà giới thiệu với mọi người xung quanh về các sản phẩm của địa phương và tích cực sử dụng những sản phẩm đó để góp phần phát triển kinh tế địa phương. -GV và HS cùng nhận xét. Kết luận: Không lãng phí thực phẩm, giữ gìn đồ dùng cá nhân, sử dụng hợp lí điện, nước, là tiêu dùng tiết kiệm. Đây là việc làm cần thiết góp phần hạn chế rác thải và bảo vệ môi trường. Hoạt động tiếp nối sau bài học: GV yêu cầu học sinh về nhà quan sát và tìm hiểu thêm về các hoạt động hoặc việc làm bảo vệ môi trường. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: