Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 24 - Bài 21: Cơ quan tuần hoàn (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, HS:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ, hình ảnh.
- Nhận biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hàng ngày của bản thân.
1. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực làm các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: chủ động quan sát và trả lời các hình trong sách giáo khoa để hoàn thành các yêu cầu của tiết học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: cùng bạn thực hiện các hoạt động thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra các ý kiến để giải quyết các câu hỏi trong bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, hình vẽ trong SGK ( phóng to hoặc trình chiếu)
- HS: SGK, giấy màu, giấy trắng, bút màu, kéo, hồ dán.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_chan_troi_sang_t.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 24 - Bài 21: Cơ quan tuần hoàn (Tiết 1)
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI- LỚP 3 BÀI: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học này, HS: - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ, hình ảnh. - Nhận biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hàng ngày của bản thân. 1. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực làm các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: chủ động quan sát và trả lời các hình trong sách giáo khoa để hoàn thành các yêu cầu của tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: cùng bạn thực hiện các hoạt động thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra các ý kiến để giải quyết các câu hỏi trong bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, hình vẽ trong SGK ( phóng to hoặc trình chiếu) - HS: SGK, giấy màu, giấy trắng, bút màu, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của học sinh về cơ quan tuần hoàn. Cách tiến hành. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Phóng viên” - HS tham gia trò chơi. - Luật chơi: Một HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp câu hỏi: “ Bạn biết gì về trái tim của mình? - GV nhận xét câu trả lời của học sinh rồi dẫn dắt - Lắng nghe. vào bài học.
- 2 2. Hoạt động khám phá kiến thức. Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ, hình ảnh. Mục tiêu: HS chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ, hình ảnh. Cách tiến hành. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 và quan sát - Theo dõi. hình 1 trong SGK trang 90. - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình và hoàn - HS hoạt động nhóm 4. thành yêu cầu: chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm. - Gọi các nhóm trình bày. - HS trình bày. - GV gọi các nhóm còn lại, quan sát, nhận xét, bổ - HS nhận xét, bổ sung. sung. - GV hỏi: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận - Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và chính nào? các mạch máu. - GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe. - GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. Tim nằm trong lồng ngực, giữa hai lá phổi. Các mạch máu nằm ở khắp các cơ quan trong cơ thể. Hoạt động 2: Thực hành xác định vị trí của tim và các mạch máu trên cơ thể. Mục tiêu: HS vân dụng các kiến thức đã học để Xác định vị trí của tim và các mạch máu trên cơ thể. Cách tiến hành. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 và - HS hoạt động nhóm 4. thực hiện các yêu cầu: + HS đặt lòng bàn tay lên ngực trái của mình, ấn - Em thấy lồng ngực đập. Bộ phận nằm nhẹ và nêu cảm nhận: Em có cảm nhận thế nào từ trong ngực trái của mình là tim. lồng ngực ? Em hãy nêu tên bộ phân nằm trong ngực trái của cơ quan tuần hoàn? + HS quan sát kĩ tay để tìm các mạch máu dưới da. - HS chỉ cho bạn xem các mạch máu em Chỉ cho bạn các mạch máu mà em nhìn thấy? nhìn thấy. - GV quan sát và hỗ trợ các nhóm làm việc.
- 3 - GV mời 3 đến 4 nhóm lên bảng thực hành. - HS thực hành - GV hỏi: Ngoài cổ tay, em thấy mạch máu còn có - Mạch máu nằm ở khắp các cơ quan ở những vị trí nào trên cơ thể? Qua hai hoạt động trong cơ thể. trên em rút ra được điều gì? - GV nhận xét, kết luận: Tim nằm ở vùng giữa - Lắng nghe. ngực, hơi nghiêng về bên trái. Các mạch máu nằm ở khắp các cơ quan trong cơ thể. Hoạt động 3: Thực hành vẽ, xé, dán sơ đồ cơ quan tuần hoàn. Mục tiêu: HS nhớ và tái hiện lại sơ đồ cơ quan tuần hoàn theo ý tưởng sáng tạo của bản thân. Cách tiến hành. - GV chia lớp thành các đội chơi theo bàn - HS tham gia chơi theo bàn. - GV yêu cầu HS mỗi đội vẽ hình người lên giấy - HS tham gia vẽ và dán trái tim lên hình và xé trái tim dán lên hình người đã vẽ. người. - GV gọi một số cặp chia sẻ trước lớp. - HS trình bày. - HS cùng GV nhận xét, GV khen ngợi HS. - HS nhận xét. Hoạt động tiếp nối sau bài học. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, dặn dò. - GV yêu cầu HS về nhà vẽ một bức tranh về cơ - HS lắng nghe. thể người trên đó có tim và các mạch máu giới thiệu với người thân trong gia đình, dán vào góc học tập ở nhà. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: