Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 25 - Bài 21: Cơ quan tuần hoàn (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học, HS:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ, hình ảnh.
- Nhận biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hằng ngày của bản thân.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: các hình trong SGK bài 21.
- HS: SGK, VBT, giấy trắng, bút màu,….
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 25 - Bài 21: Cơ quan tuần hoàn (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_chan_troi_sang_t.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 25 - Bài 21: Cơ quan tuần hoàn (Tiết 2)
- CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 21: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn trên sơ đồ, hình ảnh. - Nhận biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hằng ngày của bản thân. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: các hình trong SGK bài 21. - HS: SGK, VBT, giấy trắng, bút màu, . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những kiến thức đã học về các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn để dẫn dắt vào bài học mới. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS giới thiệu về bức tranh hình người, trên đó có tim và các mạch máu. - GV khuyến khích HS chia sẻ trước lớp. - Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn: tim và các mạch máu. Trong máu máu bao gồm: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào tiết 2 của - HS lắng nghe. bài học. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn máu
- Mục tiêu: HS chỉ và nói được tên của các mạch máu trên sơ đồ. Mô tả được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn máu. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm có 4 HS. - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ tuần hoàn máu trong SGK trang 92 hoặc hình phóng to để hoàn thành yêu cầu. + Chỉ đường đi của máu trong sơ đồ. + Nêu chức năng của tim và các mạch máu. - HS nêu chức năng của tim và - GV mời 2 – 3 nhóm HS lên bảng để chỉ và mạch máu: nói tên các mạch máu trong cơ thể, mô tả + Tim: co bóp đẩy máu đi khắp cơ đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn máu. thể. Từ đó GV hướng dẫn HS nêu chức năng của + Động mạch: đưa máu từ tim đến tim và các mạch máu. các cơ quan của cơ thể. + Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim. + Mao mạch: nối động mạch và tĩnh mạch trong cơ thể. - GV hướng dẫn HS đọc thêm thông tin mở - HS đọc thêm thông tin mở rộng rộng trong đám mây. trong đám mây. - GV đưa ra câu hỏi: Cơ quan tuần hoàn có vai - HS nêu chức năng của cơ quan trò gì? tuần hoàn: vận chuyển máu chứa ô- xi và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. Đồng thời chúng vận chuyển máu chưa khí các-bô-níc và chất thải từ các cơ quan trong cơ thể ra ngoài. - GV nhận xét. - HS nhận xét. - GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn vận chuyển - HS lắng nghe. máu từ tim đến tất cả các bộ phận của cơ thể và từ các bộ phận của cơ thể trở về tim. Tim co bóp đẩy máu đi khắp cơ thể; động mạch đưa máu từ tim đến các cơ quan của cơ thể; tĩnh mạch đưa máu từ các cơ qaun của cơ thể trở về tim; mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.
- Hoạt động 2: Thực hành đếm nhịp mạch đập trong một phút. Mục tiêu: HS đếm được số mạch đập của bản thân trong một phút. Nêu được mối liên hệ đơn giản giữa nhịp mạch đập và nhịp tim. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 5a, 5b, đọc và - HS thực hiện theo hướng dẫn làm theo hướng dẫn trong SGK trang 93 để SGK và viết lại các con số đếm đếm số mạch đập ở cổ tay và ở cổ tay trong được vào giấy nháp. một phút. GV hướng dẫn HS viết lại các con số đếm được vào giấy nháp. - GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả mình - HS chia sẻ kết quả mình đếm đếm được với bạn cùng bàn và so sánh kết quả được với bạn cùng bàn và so sánh với nhau. kết quả với nhau. - GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả trước lớp - HS chia sẻ kết quả trước lớp: Số và trả lời câu hỏi: Số nhịp mạch đập của mỗi nhịp mạch đập của mỗi bạn không bạn có giống nhau không? Trong một phút, giống nhau. Trong một phút, nhịp nhịp đập ở mỗi người khoảng bao nhiêu? đập ở mỗi người khoảng 80, 90, - GV cùng HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV kết luận: Số nhịp mạch đập của mỗi - HS lắng nghe. người là không giống nhau. Số nhịp mạch đập của trẻ em từ 6 đến 10 tuổi là 70 đến 110 nhịp/phút. Thông thường trong một phút, số nhịp mạch đập bằng số nhịp tim. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của tim đối với cơ thể Mục tiêu: HS biết được tầm quan trọng của tim đối với sự sống của cơ thể. Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi trước lớp: Điều gì sẽ xảy ra - HS trả lời: Nếu tim ngừng đập, cơ với cơ thể nếu tim ngừng đập? Vì sao? thể của chúng ta sẽ chết vì khi tim - GVsử dụng phương pháp động não giúp HS ngừng đập thì não cũng sẽ ngừng trả lời nhanh. hoạt động dẫn đến mất tri giác, ngừng thở, mạch không đập nữa. Khi tim ngừng đập, hệ tuần hoàn ngưng hoạt động nên ô-xi cung cấp cho cơ thể sẽ không còn, não thiếu
- ô-xi nên mất ý thức và hô hấp bất thường. - GV cùng HS quan sát, nhận xét. - HS nhận xét. - GV kết luận: Tim giữ vai trò quan trọng đối - HS lắng nghe. với cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu ngừng lưu thông, các cơ quan ngừng hoạt động và con người sẽ chết. - GV tổ chức để HS nêu bài học. - HS nêu bài học. - GV nhận xét và dẫn dắt để HS rút ra từ khoá: “Cơ quan tuần hoàn – Tim – Mạch máu – Động mạch – Tĩnh mạch – Mao mạch”. Hoạt động tiếp nối sau bài học: - GV hướng dẫn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng - HS lắng nghe. tuần hoàn và thể hiện đường đi của máu trên sơ đồ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: