Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Bài 22: Cơ quan thần kinh (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 

1- Năng lực nhận thức khoa học: 

Sau bài học, HS: Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.

2- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:

- Quan sát hình ảnh và thực hành, nhận xét.

3- Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: Thực hành quan sát, nhận xét;       

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết sử dụng lời nói, mô hình để trình bày ý kiến.

4- Hình thành các phẩm chất: 

- Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

* GV:

- Các tranh trong SGK của bài 22 trang 100 - 101;

- Phiếu kế hoạch thực hiện Thời gian biểu trong ngày (HĐ4);

* HS: 

- SGK, VBT;

- Sưu tầm tranh ảnh về những việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh.

docx 5 trang Thanh Tú 24/05/2023 3200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Bài 22: Cơ quan thần kinh (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_chan_troi_sang_t.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Bài 22: Cơ quan thần kinh (Tiết 3)

  1. CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 22: CƠ QUAN THẦN KINH (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1- Năng lực nhận thức khoa học: Sau bài học, HS: Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. 2- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Quan sát hình ảnh và thực hành, nhận xét. 3- Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Thực hành quan sát, nhận xét; - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết sử dụng lời nói, mô hình để trình bày ý kiến. 4- Hình thành các phẩm chất: - Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC * GV: - Các tranh trong SGK của bài 22 trang 100 - 101; - Phiếu kế hoạch thực hiện Thời gian biểu trong ngày (HĐ4); * HS: - SGK, VBT; - Sưu tầm tranh ảnh về những việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ và dẫn dắt vào tiết học. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 đội và tổ chức cho HS - Cả lớp chia thành 3 đội chơi. chơi trò chơi: “Đội nào khéo hơn?”. - Luật chơi: Lần lượt từng đội sẽ tham gia trò - HS nghe phổ biến luật chơi. chơi. Các thành viên xếp thành một hàng ngang, miệng ngậm một chiếc thìa và chuyền - HS kể tên một loài cây mà mình quan bóng choo nhau, cuối cùng bóng được thả sát được, có thể mô tả về đặc điểm lá, vào. Mỗi đội sẽ có thời gian ba phút. Kết thúc thân của cây đó. trò chơi đội nào đưa được số bóng vào giỏ - HS theo dõi, lắng nghe. nhiều nhất và không vi phạm luật chơi sẽ là
  2. đội thắng cuộc. * Lưu ý: Trong quá trình chơi không được sử dụng tay mà chỉ sử dụng miệng. - Tổ chức cho HS chơi TC (chơi thử nếu cần). - 3 đội tham gia chơi. - HS và GV quan sát, theo dõi và cổ vũ các - HS lớp quan sát, theo dõi và cổ vũ các nhóm. nhóm. - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của tình cảm và các mối quan hệ gia đình, bạn bè đến trạng thái cảm xúc. Mục tiêu: HS nêu được cảm xúc của bản thân và tình cảm của mọi người dành cho nhau ảnh hưởng trực tiếp đến trạng thái cảm xúc của cơ thể. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, chia - Chia nhóm thảo luận. sẻ về hoạt động của mọi người trong các hình - HS quan sát hình 9,10,11 và trả lời câu 9,10,11 và trả lời câu hỏi. hỏi: Hoạt động đó có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cảm xúc của mỗi người? - GV mời hai đến ba HS đại diện lên bảng - Đại diện nhóm trả lời. trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nêu yêu cầu trước cả lớp: Kể thêm một - HS giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm số việc làm với gia đình hoặc bạn bè có ảnh hoặc kể thêm một số việc làm với gia hưởng tốt hoặc xấu đến trạng thái cảm xúc đình hoặc bạn bè có ảnh hưởng tốt hoặc của mỗi người. xấu đến trạng thái cảm xúc của mỗi người. - GV mời hai đến ba HS trả lời và nhận xét, - 3 HS trình bày trước lớp. bổ sung. - HS nhận xét, bổ sung.
  3. Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc làm chăm sóc, bảo vệ cơ quan thần kinh. Mục tiêu: HS trình bày được những việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 6 nhóm và tổ chức cho - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận. HS phân loại các hình ảnh 12,13,14,15,16,17 theo hai cột “nên làm” và “không nên làm”. - HS và GV nhận xét phần thi của các nhóm, - Đại diện nhóm trình bày. GV tuyên dương nhóm chiến thắng. - HS lắng nghe GV nhận xét. - GV đưa ra câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi. + Tại sao nhóm em lại chọn nên làm (hoặc không nên làm) theo bạn trong hình? + Em hãy kể tên một số hoạt động nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan thần kinh. - GV nhận xét và cùng HS rút ra kết luận. - HS nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ - HS lắng nghe, ghi nhớ. ngơi điều độ, ngủ đủ giấc, sống vui vẻ và tránh những việc gây tổn thương đến cơ quan thần kinh. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân Mục tiêu: HS kể được những công việc và hoạt động bản thân thường làm. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS viết những việc em thường - HS lắng nghe, liệt kê những việc em
  4. làm trong một ngày theo các gợi ý sau: thường làm trong một ngày. 1. Giờ em thức dậy. 2. Việc em thường làm vào buổi sáng. 3. Việc em thường làm vào buổi trưa. 4. Việc em thường làm vào buổi chiều. 5. Việc em thường làm vào buổi tối và trước khi đi ngủ. 6. Giờ đi ngủ. - GV yêu cầu hai bạn ngồi cùng bàn chia sẻ - HS chia nhóm 2, thảo luận. với nhau. - GV đưa ra câu hỏi: Theo em những việc bạn - HS báo cáo trước lớp. thường làm trong một ngày như vậy đã hợp lý - HS lớp nhận xét, bổ sung. chưa? Vì sao? - GV nhận xét và khen những bạn có thói - HS lắng nghe, ghi nhớ. quen sinh hoạt khoa học, tốt cho sức khoẻ và nhắc nhở, điều chỉnh những thói quen sinh hoạt chưa khoa học. Hoạt động 4: Xây dựng thời gian biểu cá nhân. * Mục tiêu: HS xây dựng được thời gian biểu cá nhân khoa học và thực hiện được thời gian biểu đó. * Cách tiến hành: - GV phát cho HS một tờ thời gian biểu in sẵn - HS nhận phiếu Thời gian biểu trong (Phụ lục 1) và đưa ra các câu hỏi gợi ý để HS ngày và thực hiện cá nhân theo gợi ý. hoàn thành thời gian biểu cá nhân của mình. - GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý: + Em ăn sáng lúc mấy giờ? + Em đi học và tan học vào thời gian nào? - HS làm việc cá nhân và hoàn thành bảng thời gian biểu của bản thân.
  5. - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả trước - 1 số HS chia sẻ, trình bày. lớp, HS cùng GV nhận xét, bổ sung. - HS nhận xét, bổ sung. - GV đưa ra câu hỏi: Việc sinh hoạt theo một - HS trả lời + Nhận xét, bổ sung. thời gian biểu khoa học có ý nghĩa gì? - GV nhận xét và rút ra kết luận. - HS lắng nghe, ghi nhớ. * Kết luận: Xây dựng và thực hiện một thời gian biểu khoa học sẽ có lợi cho cơ quan thần kinh. - GV dẫn dắt để HS nêu bài học và từ khoá: - HS nhắc lại từ khoá: “Trạng thái cảm “Trạng thái cảm xúc – Thời gian biểu”. xúc – Thời gian biểu”. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động tiếp nối sau bài học: - GV yêu cầu HS dán thời gian biểu vào góc - HS về nhà thực hiện. học tập của mình ở nhà để thực hiện. - GV yêu cầu HS thu thập thông tin trên sách, - HS lắng nghe, về nhà sưu tầm tranh báo, in-tơ-nét hoặc hỏi bố mẹ, người thân về ảnh hoặc hỏi bố mẹ, người thân về một số chất và hoạt động có hại cho cơ quan một số chất và hoạt động có hại cho cơ quan thần kinh. thần kinh. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: