Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Kể được một số thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh

- Có ý thức ăn uống điều độ, đủ chất để giữ gìn sức khoẻ.

2. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các cơ quan trong cơ thể, bảo vệ sức khoẻ của mình.

3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Các tranh trong sách GK của bài 23 (tranh phóng to hoặc trình chiếu); thẻ chữ ghi tên các món ăn (hoặc thẻ hình), phiếu học tập.

- HS: SGK, VBT.

docx 5 trang Thanh Tú 24/05/2023 3340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_chan_troi_sang_t.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh (Tiết 2)

  1. Môn: Tự nhiên và xã hội lớp 3 Tuần 27 Tiết: 54 CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 23: THỨC ĂN, ĐỒ UỐNG CÓ LỢI CHO CƠ QUAN TIÊU HOÁ, TUẦN HOÀN, THẦN KINH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Kể được một số thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh - Có ý thức ăn uống điều độ, đủ chất để giữ gìn sức khoẻ. 2. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các cơ quan trong cơ thể, bảo vệ sức khoẻ của mình. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các tranh trong sách GK của bài 23 (tranh phóng to hoặc trình chiếu); thẻ chữ ghi tên các món ăn (hoặc thẻ hình), phiếu học tập. - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về tác hại của một số đồ ăn, thức uống đối với các cơ quan.
  2. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS cùng hát và vận - Hát và nhún nhảy theo lời bài hát động nhún nhảy theo lời bài hát “Thật đáng chê”. Sau đó GV đưa ra câu hỏi: + Tại sao chú Cò trong lời bài hát lại bị + Vì vớ cái gì cũng ăn vội vã, uống nước đau bụng? lã và quả xanh + Em rút ra được bài học gì qua bài hát + Không tham ăn và phải ăn uống hợp vệ trên? sinh để giữ gìn sức khoẻ. - GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học - Lắng nghe “Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Lựa chọn thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh. Mục tiêu: HS biết được những loại thức ăn, đồ uống có lợi hoặc có hại đối với cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS theo nhóm 6 quan - Theo nhóm quan sát tranh, thảo luận và sát hình trong SGK trang 102, thảo luận thực hiện phiếu học tập. và thực hiện phiếu học tập. Thức ăn, đồ Thức ăn, đồ Lý do uống có lợi uống có hại Cơm, cá Rượu bia, cà Có chứa chất chiên, sữa phê, nước kích thích, chua, sữa ngọt có ga, quá cay, quá tươi, nước tương ớt, chua, chứa lọc, rau củ tiêu, chanh, nhiều chất các loại, xúc xích, bảo quản, khoai tây chứa nhiều chiên chất béo,
  3. - Mời các nhóm trình bày. - HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV hỏi: Chúng ta nên lựa chọn ăn và - Chúng ta cần chọn thức ăn, đồ uống uống những loại thức ăn, đồ uống thế tươi sạch, đa dạng và đầy đủ chất dinh nào? dưỡng. * Kết luận: Nên sử dụng các loại thức ăn, - Lắng nghe. đồ uống tươi, sạch, đa dạng và đầy đủ chất dinh dưỡng. Hạn chế sử dụng thức ăn nhanh, nước uống có ga, thức ăn chứa nhiều chất chua, cay. Hoạt động 2: Liên hệ Mục tiêu: HS kể được những thức ăn, đồ uống mà bản thân yêu thích Cách tiến hành: - GV tổ chức HS theo nhóm đôi thảo luận, chia sẻ với nhau về thức ăn, đồ uống - HS theo nhóm đôi thảo luận và chia sẻ mà mình yêu thích theo gợi ý sau: cùng nhau. Có thể là: Mình rất thích ăn + Thức ăn, đồ uống đó là gì? gà rán, khoai tây chiên và uống coca – + Những thức ăn, đồ uống đó có lợi hay cola. Nhưng mẹ mình bảo món ăn, đồ có hại cho các cơ quan tiêu hoá, tuần uống mình thích này sẽ không tốt cho cơ hoàn, thần kinh nếu sử dụng thường quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh vì: gà xuyên? Vì sao? rán, khoai tây chiên có nhiều dầu mỡ, + Em cần thay đổi gì về việc sử dụng thức nhiều chất béo, nước ngọt coca – cola có ăn, đồ uống đó? chất kích thích. Mình nghe lời mẹ nên hạn chế ăn uống, chỉ thỉnh thoảng mới ăn một lần . - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp - Lắng nghe, nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: Chúng ta cần - Lắng nghe, ghi nhớ. thường xuyên sử dụng những loại thức ăn, đồ uống có lợi, thay đổi thói quen và
  4. hạn chế sử dụng những thức ăn, đồ uống không tốt cho cơ thể. Hoạt động 3: Lựa chọn thức ăn đồ uống có lợi. Mục tiêu: HS lựa chọn các loại thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh và xếp chúng vào các bữa ăn trong ngày sao cho phù hợp. Liên hệ thực tế và bước đầu hình thành thói quen ăn uống lành mạnh, khoa học. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS theo 4 nhóm, phát - HS theo nhóm thực hiện vào bảng. cho mỗi nhóm một giỏ đựng hình vẽ hoặc các thẻ ghi tên các loại thức ăn đồ uống có trong bảng ở SGK trang 103. Yêu cầu Có thể: HS các nhóm trong 5 phút hãy lựa chọn + Bữa sáng: Bánh mì, thịt lợn quay, hình vẽ hoặc thẻ ghi tên đồ ăn, thức uống chuối chín, sữa tươi và gắn vào vị trí bữa sáng, bữa trưa, bữa + Bữa trưa: Cơm trắng, canh cua rau tối sao cho phù hợp. mồng tơi, đậu phụ nhồi thịt, tôm hấp, nước dưa hấu. + Bữa tối: Cơm trắng, canh rau ngót, trứng chiên, cá hấp. - Mời HS trình bày. - HS trình bày, lớp quan sát, nhận xét. - GV đặt câu hỏi: + Một ngày chúng ta nên ăn mấy bữa + Một ngày chúng ta nên ăn ba bữa chính? chính: Sáng, trưa, chiều (tối) + Em có nhận xét gì về các món ăn trong + Các món ăn trong từng bữa ở trò chơi
  5. từng bữa ăn ở trò chơi trên? trên cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động một ngày của con người. - Nhận xét, kết luận: Chúng ta cần ăn đủ - Lắng nghe, ghi nhớ. ba bữa chính mỗi ngày và lựa chọn các thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khoẻ. Thức ăn nên đa dạng, đầy đủ chất dinh dưỡng. - GV tổ chúc để HS nêu bài học - HS nêu bài học. Hoạt động tiếp nối sau bài học: - GV yêu cầu HS về nhà theo dõi và ghi - HS về nhà thực hiện. lại các món ăn của ba bữa chính ở gia đình mình trong một tuần và chia sẻ với bạn IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: