Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 30 - Bài 26: Bốn phương trong không gian (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học, HS:
- Kể được bốn phương chính trong không gian theo quy ước.
- Thực hành xác định được các phương chính dựa trên phương Mặt Trời mọc, lặn hoặc sử dụng la bàn.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Củng cố và đánh giá được một số kiến thức về phương Mặt Trời mọc, lặn .
3. Phẩm chất: Nhân ái, yêu nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: tranh ảnh trong SGK bài 26, giấy A0.
- HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về về phương Mặt Trời mọc, lặn .
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 30 - Bài 26: Bốn phương trong không gian (Tiết 1+2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_chan_troi_sang_t.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 30 - Bài 26: Bốn phương trong không gian (Tiết 1+2)
- CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 26: BỐN PHƯƠNG TRONG KHÔNG GIAN T1,2 TIẾT 1 + 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Kể được bốn phương chính trong không gian theo quy ước. - Thực hành xác định được các phương chính dựa trên phương Mặt Trời mọc, lặn hoặc sử dụng la bàn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Củng cố và đánh giá được một số kiến thức về phương Mặt Trời mọc, lặn . 3. Phẩm chất: Nhân ái, yêu nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: tranh ảnh trong SGK bài 26, giấy A0. - HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về về phương Mặt Trời mọc, lặn . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của một số kiến thức về phương hướng trong không gian. Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi - GV tổ chức dưới hình thức trò chơi : “Truy - Cả lớp chơi thức trò chơi : “Truy tìm đồ vật”. tìm đồ vật”. - GV đưa cho HS gợi ý về cách di chuyển “ Từ - HS di chuyển “ Từ bàn của thầy bàn của thầy cô em đi hai bước ra hướng cửa cô em đi hai bước ra hướng cửa sổ, sổ, rẽ phải đi thêm 1 bước ” rẽ phải đi thêm 1 bước ” - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi dưới sự - HS tham gia trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV. hướng dẫn của GV. - GV nhận xét chung và dẫn dắt HS vào bài học - HS lắng nghe. “ Bốn phương trong không gian”.
- Hoạt động 1: Xác định phương mặt trời mọc và lặn: Mục tiêu: - HS nhận biết được phương đông và phương tây. Cách tiến hành: - HS quan sát hình 1, 2 trang 110 - GV tổ chức cho HS quan sát hình 1, 2 trang trong SGK hoặc video clip về cảnh 110 trong SGK hoặc GV chiếu video clip về mặt trời mọc và lặn. cảnh mặt trời mọc và lặn. - HS các nhóm thảo luận về từng - GV chia HS thành các nhóm yêu cầu mỗi hình và trả lời các câu hỏi: nhóm thảo luận về từng hình và trả lời các câu 1. Mặt trời mọc ở phương nào và hỏi. lặn ở phương nào? 1. Mặt trời mọc ở phương nào và lặn ở phương 2. Em còn biết những phương nào? nào? 2. Em còn biết những phương nào? - HS mỗi nhóm cử đại diện trả lời - GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện trả lời câu câu hỏi. hỏi. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét. - GV cùng học sinh nhận xét và rút ra kết luận. - HS lắng nghe. - GV kết luận: Mặt Trời mọc ở phương đông và lặn ở phương tây. Ngoài ra còn có phương nam và phương bắc. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định bốn phương trong không gian dựa vào phương Mặt Trời mọc. Mục tiêu: - HS phân biệt được cách xác định bốn phương chính trong không gian dựa vào phương Mặt Trời mọc. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trang 111 - HS quan sát hình 3, 4 trang 111 trong SGK ( hoặc GV chiếu lên bảng) và thực trong SGK ( hoặc GV chiếu lên hiện yêu cầu quan sát tư thế đứng của bạn Hoa bảng) và thực hiện yêu cầu quan Vào buổi sáng, buổi chiều và cho biết: sát tư thế đứng của bạn Hoa + Tay phải của Hoa chỉ về phương nào? Vào buổi sáng, buổi chiều và cho + Hai phương còn lại ở đâu so với vị trí của biết: Hoa.
- - HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi. + Tay phải của Hoa chỉ về phương - GV mời 2- 3 nhóm đại diện trả lời câu hỏi nào? thảo luận. + Hai phương còn lại ở đâu so với - GV yêu cầu các nhóm nhận xét. vị trí của Hoa. - GV cùng học sinh nhận xét và rút ra kết luận. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, Kết luận: các nhóm HS khác nhận xét. - Khi đứng thẳng, hai tay em dang ngang, tay phải chỉ về phía Mặt Trời mọc là phương đông. - HS lắng nghe. Tay trái chỉ về phía Mặt Trời lặn là phương tây. Phía trước của em là phương bắc, phía sau là phương nam. Hoạt động 3: Thực hành xác định bốn phương hướng trong không gian dựa vào phương Mặt Trời mọc: Mục tiêu: - HS xác định được bốn phương hướng chính trong không gian. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 HS. - GV yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn. Một HS đứng dang tay về phía Mặt ( vào buổi - HS thực hiện theo hướng dẫn. sáng) hoặc dang tay trái chỉ về phía Mặt Trời ( Một HS đứng dang tay về phía vào buổi chiều). Ba HS còn lại trong nhóm Mặt ( vào buổi sáng) hoặc dang chọn vị trí đứng sao cho trùng với bốn phương. tay trái chỉ về phía Mặt Trời ( vào - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thực buổi chiều). Ba HS còn lại trong hành đúng. nhóm chọn vị trí đứng sao cho - GV kết luận: Theo quy ước, bốn phương trùng với bốn phương. chính trong không gian là phương đông, phương tây, phương nam, phương bắc. Mặt - HS lắng nghe. Trời mọc ở phương đông lặn ở phương tây. Hoạt động tiếp nối: - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu để trả lời câu hỏi : Làm thế nào để xác định các phương khi - HS lắng nghe. không thấy Mặt Trời vào buổi tối hoặc ở trong phòng?
- TIẾT 2: 1. Hoạt động khởi động: Mục tiêu: - Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS về la bàn và cách xác định bốn phương nhờ la bàn. Cách tiến hành: - GV tổ chức dưới hình thức hỏi – đáp. - Hs tham gia trả lời câu hỏi của - GV đặt câu hỏi: Khi đi biển các thuỷ thủ làm GV. thế nào để xác định phương hướng khi không - HS trả lời. thấy được Mặt Trời ? GV có thể chiếu video clip cảnh tàu thuỷ chạy trên biển cho HS quan sát. - GV nhận xét chung: Khi không thể xác định các phương dựa vào phương mặt trời mọc, ta - HS lắng nghe. phải sử dụng một dụng cụ đặc biệt đó là la bàn. Hoạt động 2: Giới thiệu la bàn: Mục tiêu: - HS nhận biết công dụng của la bàn và biết mô tả la bàn. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận và quan sát hình 7, trả lời các câu hỏi: - HS thảo luận và quan sát hình 7, 1. La bàn có các bộ phận nào? Nêu ý nghĩa của trả lời các câu hỏi: các chữ cái có trên mặt la bàn? 1. La bàn có các bộ phận nào? Nêu 2. La bàn dùng để làm gì? ý nghĩa của các chữ cái có trên mặt 3. La bàn có mấy màu? Nêu ý nghĩa của các la bàn? chữ cái có trên mặt la bàn? 2. La bàn dùng để làm gì? - GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận dựa trên 3. La bàn có mấy màu? Nêu ý thông tin ở hình 7. nghĩa của các chữ cái có trên mặt - GV gọi mỗi nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi la bàn? trên. - HS chia nhóm thảo luận dựa trên - GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời cả các thông tin ở hình 7. nhóm. - HS nhận xét câu trả lời cả các - GV nhận xét, kết luận: nhóm. La bàn dùn để xác định các phương trong không gian. Trên la bàn có các chữ L, S, E và - HS lắng nghe.
- W. N là phương bắc, S là phương nam, E là phương đông và W là phương tây. Đầu đỏ là kim la bàn luôn chỉ về phương bắc trong không gian. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng la bàn trong không gian: Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng la bàn để xác định các phương trong không gian. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 la bàn. - HS chia nhóm và phát cho mỗi - GV yêu cầu các nhóm đặt la bàn trên bàn và nhóm 1 la bàn. dùng giấy ghi các phương chỉ bởi la bàn. - HS đặt la bàn trên bàn và dùng - GV yêu cầu HS các nhóm trình bày. giấy ghi các phương chỉ bởi la bàn. Kết luận: - HS các nhóm trình bày. - La bàn giúp ta xác định được các phương chính trong không gian mà không cần biết - HS lắng nghe. pương Mặt Trời mọc. Hoạt động 3: Xác định bốn phương chính trong không gian bằng la bàn: Mục tiêu: - HS sử dụng được la bàn để xác định một số phương. Cách tiến hành: - GV tổ chức hướng dẫn cho HS cách sử dụng trong SGK trang 112. - HS trả lời câu hỏi. - GV đặt câu hỏi: Cửa ra vào của lớp em nằm ở phương nào? Bảng của lớp em nằm ở phương nào? và đề nghị một số HS đoán. - GV yêu cầu một vài HS ngồi ở các vị trí khác nhau trong lớp và dùng la bàn để xác định phương của cửa lớp, bảng và nói to kết quả. - HS một vài HS ngồi ở các vị trí - GV đề nghị HS giải thích sự khác nhau của khác nhau trong lớp và dùng la bàn các câu trả lời. GV giải thích sự khác nhau. để xác định phương của cửa lớp, Kết luận: bảng và nói to kết quả. - HS lắng nghe.
- Chúng ta có thể xác định được bốn phương trong không gian bằng cách dùng la bàn. Hoạt động 3: Xác định bốn phương trong không gian dựa vào phương Mặt Trời mọc: Mục tiêu: - HS xác định bốn phương chính trong không gian thông qua một trò chơi. Cách thực hiện: - GV dặn HS chuẩn bị trước năm tấm bảng tại nhà: một bảng vẽ hình Mặt Trời, bốn bảng có - HS chuẩn bị trước năm tấm bảng viết sẵn các phương: phương đông, phương tây, tại nhà: một bảng vẽ hình Mặt phương nam, phương bắc. Trời, bốn bảng có viết sẵn các - GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm gồm phương: phương đông, phương năm HS. Một HS trong nhóm cầm bảng vẽ tây, phương nam, phương bắc. hình Mặt Trời, bốn HS còn lại cầm các bảng - HS cầm bảng vẽ hình Mặt Trời, viết các phương. bốn HS còn lại cầm các bảng viết - GV yêu cầu HS cầm bảng Mặt Trời chọn một các phương. vị trí đứng, HS cầm bảng “ phương đông” đứng - HS cầm bảng Mặt Trời chọn một bên cạnh Mặt Trời và ba HS còn lại phải chọn vị trí đứng, HS cầm bảng “ phương vị trí đứng sao cho phù hợp với phương bắc, đông” đứng bên cạnh Mặt Trời và phương tây, phương nam. ba HS còn lại phải chọn vị trí đứng - GV yêu cầu HS cầm bảng Mặt Trời và HS sao cho phù hợp với phương bắc, cầm bảng “ phương đông” thay đổi vị trí. Sau phương tây, phương nam. đó, ba HS còn lại thay đổi vị trí theo sao cho - HS cầm bảng Mặt Trời và HS đúng với các phương trong không gian. cầm bảng “ phương đông” thay đổi - GV có thể bố trí một HS thứ sáu cho mỗi vị trí. Sau đó, ba HS còn lại thay nhóm. HS này đứng giữa, tuỳ theo hướng của đổi vị trí theo sao cho đúng với bạn cầm bảng Mặt Trời và bạn cầm bảng “ các phương trong không gian. phương đông” để hướng dẫn cho ba bạn còn lại - HS thực hiện. các vị trí thích hợp. - GV nhận xét và tuyên dương các nhóm trả lời đúng. Kết luận: - HS lắng nghe. - Chúng ta có thể xác định được bốn phương trong không gian dựa trên quan sát phương Mặt Trời mọc và lặn.
- - Lưu ý: Tuỳ theo điều kiện từng trường mà GV có thể chọn hoạt động thực hành xác định các phương bằng la bàn hoặc dựa vào phương Mặt Trời mọc, lặn chứ không nhất thiết phải tổ chức cả hai hoạt động. - GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “ Phương đông – Phương tây – Phương - HS nêu được các từ khoá của bài: nam – Phương bắc – La bàn – Không gian”. “ Phương đông – Phương tây – Hoạt động nối tiếp sau bài học: Phương nam – Phương bắc – La - GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thông tin, bàn – Không gian”. tranh ảnh về hình dạng của quả địa cầu. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: