Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 32 - Bài 28: Trái Đất trong hệ mặt trời (Tiết 1+2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên sơ đồ, tranh ảnh.

- Nêu được Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời; chỉ và nói được chiều chuyển động của Trái Đất trên sơ đồ, mô hình.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Ham thích tìm tòi khám phá về Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Sơ đồ hệ Mặt Trời như trong bài 28 SGK; một số hình ảnh, video clip về hệ Mặt Trời, Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, đặt nặn (nếu có)

- HS: SGK, VBT, một số hình ảnh về Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

docx 11 trang Thanh Tú 24/05/2023 3100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 32 - Bài 28: Trái Đất trong hệ mặt trời (Tiết 1+2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_chan_troi_sang_t.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 32 - Bài 28: Trái Đất trong hệ mặt trời (Tiết 1+2)

  1. TUẦN 28 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 28: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên sơ đồ, tranh ảnh. - Nêu được Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời; chỉ và nói được chiều chuyển động của Trái Đất trên sơ đồ, mô hình. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Ham thích tìm tòi khám phá về Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Sơ đồ hệ Mặt Trời như trong bài 28 SGK; một số hình ảnh, video clip về hệ Mặt Trời, Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, đặt nặn (nếu có) - HS: SGK, VBT, một số hình ảnh về Trái Đất trong hệ Mặt Trời. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú để HS tìm hiểu hệ Mặt Trời và Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài hát “Trái Đất này là của - Cả lớp hát chúng mình” - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - HS đọc câu hỏi và đưa ra câu trả lời: +Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh và đó là + 8 hành tinh. Đó là: Sao Thuỷ, những hành tinh nào trong hệ Mặt Trời? Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao
  2. Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. + Trái Đất + Chúng ta đang ở hành tinh nào? - HS trình bày câu trả lời trước lớp. - GV khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời trước lớp - HS lắng nghe nhận xét. - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học “Trái Đất trong hệ Mặt Trời”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Giới thiệu sơ đồ hệ Mặt Trời Mục tiêu: HS chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên sơ đồ. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS chia nhóm 4, quan sát sơ đồ hệ Mặt Trời ở hình 1 trong SGK và thảo luận để trả lời các câu hỏi: - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời +Có 8 hành tinh. + Có bao nhiêu hành tinh trong hệ Mặt Trời? + Hành tinh thứ 3. + Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy? + HS tự nói theo ý hiểu của mình. + Chỉ trên hình và nói với bạn về vị trí của Ví dụ: Sắp xếp các hành tinh theo Trái Đất so với Mặt Trời và các hành tinh thứ tự xa dần Mặt Trời như khác. sau: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh. Theo thứ tự này, Trái
  3. Đất nằm ở vị trí thứ 3. Hoả Tinh và Kim Tinh là gần Trái Đất nhất. Hải Vương Tinh xa Mặt Trời và Trái Đất nhất. - HS lắng nghe GV nhận xét - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. Có tám hành tinh quay quanh Mặt Trời: Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh. Hoạt động 2: Vẽ hoặc làm mô hình hệ Mặt Trời bằng đất nặn Mục tiêu: Tạo hứng thú và củng cố kiến thức cho HS về các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Cách tiến hành: - HS hoạt động theo ý tưởng của - GV cho HS quan sát sơ đồ hệ Mặt Trời và vẽ GV lại sơ đồ này trên giấy và tô màu. GV gợi ý cho HS tô Mặt Trời màu vàng, Trái Đất màu xanh dương, xanh lá; hoặc GV cho thể cho HS dùng đất nặn (nếu có) để làm mô hình Mặt Trời và các hành tinh. - Gv đề nghị HS chú ý đến kích thước tương đối của Mặt Trời và các hành tinh cũng như vị trí của các hành tinh khi vẽ hoặc nặn đất. - HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS làm việc nhóm + HS quan sát: Mặt Trời ở giữa, + Quan sát sơ đồ và xem hành tinh nào vẽ tiếp đến là Thuỷ Tinh, Kim Tinh. hoặc nặn đầu tiên và tiếp theo đến hành tinh HS tự sáng tạo theo ý tưởng và nào. Có màu gì, kích thước ra sao. sáng tạo của bản thân.
  4. - GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ - Đại diện nhóm lên bảng trình bày và trình bày bài của nhóm - GV nhận xét, kết luận: Có tám hành tinh - HS nghe GV nhận xét, kết luận. trong hệ Mặt Trời. Trái Đất là một trong các hành tinh này. Các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động của Trái Đất Mục tiêu: HS nhận biết được Trái Đất không đứng yên mà thực hiện hai chuyển động cùng lúc quanh mình nó và quanh Mặt Trời. Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát hình 3 trang 117 trong - HS quan sát SGK hoặc xem video clip chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và chuyển động quanh mình nó - GV yêu cầu HS chia nhóm trong tổ và trả lời - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: - Đại diện các nhóm trình bày + Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo chiều + Trái Đất quay quanh Mặt Trời nào? theo chiều từ Tây sang Đông,. + Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có + Trái Đất chuyển động quanh Mặt giữ nguyên vị trí không? Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo theo một đường gần tròn.
  5. + Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo + Trái Đất có chuyển động quanh chiều nào? mình nó và quanh Mặt Trời + Nếu nhìn từ cực Bắc xuống, các chuyển + Nếu nhìn từ cực Bắc xuống, các động đó là cùng chiều hay ngược chiều kim chuyển động đó ngược chiều kim đồng hồ? đồng hồ. - GV yêu cầu HS đọc thông tin mở rộng trong bóng mây. - GV kết luận: Trái Đất chuyển động quanh - HS lắng nghe GV kết luận. mình nó theo chiều từ Tây sang Đông. Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. Hoạt động 4: Trò chơi : “Trái Đất quay” Mục tiêu: HS thực hành để thấy rõ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và chuyển động quay quanh mình nó. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn và thực hành - HS đọc. theo cặp như hình 4 trnag 117 trong SGK. - HS thực hành theo cặp đôi sau đó * Chuẩn bị: Quả địa cầu, tranh vẽ Mặt Trời. trả lời câu hỏi: * Thực hiện: - Một HS đứng yêu và cầm tranh vẽ Mặt Trời. - Một HS cầm quả địa cầu bước đi theo chiều chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và xoay quả địa cầu theo chiều Trái Đất quay quanh mình nó. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Đại diện HSTL + Trái Đất thực hiện những chuyển động nào? + HSTL theo ý hiểu. + Chiều của các chuyển động của Trái Đất như thế nào? - GV nhận xét - HS lắng nghe nhận xét.
  6. * GV kết luận: Trái Đất là một hành tinh trong - HS lắng nghe. hệ Mặt Trời. Trái Đất vừa chuyển động quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời. C. Hoạt động tiếp nối - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu và xem các - HS lắng nghe. video trên mạng về chuyển động của Trái Đất. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  7. TUẦN 28 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 28: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Giải thích được hiện tượng ngày và đêm. - Biết một ngày có 24 giờ. của Mặt Trăng. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác nhóm. * Năng lực riêng: Phát triển và rèn luyện yêu thích môn học. Ham học hỏi tìm hiểu về tự nhiên và xã hội. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Một số hình ảnh, video clip về hệ Mặt Trời. - HS: SGK, VBT, một số hình ảnh về Trái Đất trong hệ Mặt Trời. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS về hiện tượng ngày và đêm. Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát và tổ chức hoạt động dưới hình thức hỏi – đáp. - GV cho HS xem video - HS xem video. - GV đưa ra câu hỏi: - HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả lời: - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - 2,3 HS chia sẻ dự đoán của mình. + Tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm? - HS trình bày câu trả lời trước lớp.
  8. + Vào ban đêm, Mặt Trời ở đâu? - HS lắng nghe nhận xét. - GV nhận xét. - Để khám phá những kiến thức liên quan đến ngày và đêm hãy cùng tham gia bài học hôm nay. GV giới thiệu bài mới. - Ghi đầu bài lên bảng. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu ngày và đêm trên Trái Đất Mục tiêu: HS thực hành để tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. Cách tiến hành: * Bước 1: - GV dặn HS chuẩn bị đèn pin hoặc một đèn bàn và một quả địa cầu. - GV tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm như hình 5 trang 118 trong SGK. Chuẩn bị: Một phòng tối, một chiếc đèn pin hoặc đèn bàn, một quả địa cầu. Thực hiện: * Bước 1: - Đặt đèn cố định và chiếu vào quả địa cầu. - Nếu hình dung chiếc đèn như Mặt Trời, quả địa cầu như Trái Đất thì: - GV yêu cầu HS quan sát kết quả và cho biết: - Tất cả bề mặt của Trái Đất không + Cùng một lúc, vì sao Mặt Trời không chiếu được Mặt Trời chiếu sáng cùng một sáng toàn bộ bề mặt của Trái Đất? thời điểm vì: Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời không thể cùng một lúc chiếu sáng mọi nơi trên Trái Đất.
  9. - Phần được chiếu sáng của Trái + Hãy chỉ trên quả địa cầu phần nào là ban Đất là ban ngày và phần không được chiếu sáng là ban đêm. ngày, phần nào là ban đêm? - Khi Việt Nam là ban ngày thì Cu- ba là ban đêm vì Việt Nam và Cu- + Khi Trái Đất quay quanh trục của nó, điều gì ba nằm ở hai nửa khác nhau của xảy ra ? Trái Đất. Bước 2: - GV yêu cầu hai HS tìm vị trí của Việt Nam và Cu – ba trên quả dịa cầu. - GV yêu cầu một HS chiếu đèn vào Việt Nam - Nhận xét: Khi Việt Nam là ban ngày thì Cu-ba là ban đêm và và đặt câu hỏi: Khi Việt Nam là ban ngày thì ngược lại. Cu – ba là ban ngày hay ban đêm? Vì sao? - GV yêu cầu HS quay quả địa cầu theo chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó để Việt Nam đang vào ban đêm và hỏi về Cu – ba * GV kết luận: Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một nủa Trái Đất. Tại một vị trí trên Trái Đất, khoảng thời gian được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, khoảng thời gian không được Mặt Trời chiếu sáng là ban đêm.
  10. Hoạt động 2: Tìm hiểu khi Trái Đất ngừng quay. Mục tiêu: Tạo điều kiện để HS hiểu thêm về tác động của việc Trái Đất quay quanh mình nó. Cách tiến hành: - Nếu Trái đất ngừng quay quanh - GV tổ chức dưới hình thức hỏi – đáp. mình nó, thế giới sẽ có một nửa - GV đưa câu hỏi: Hãy tưởng tượng nếu Trái năm (6 tháng) toàn ánh sáng Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và ban ngày và nửa năm chìm đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào? trong đêm tối do Trái Đất hình cầu nên nếu Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Nhưng độ dài không phải là một ngày đêm mà độ dài ngày đêm là một năm (6 tháng ngày và 6 tháng đêm). - GV gợi ý cho HS qua câu hỏi mở: Phần của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có thay đổi không? Khi đó, Trái Đất có ban đêm không? Kết luận: Nguyên nhân của hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quay quanh mình nó. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất để bày tỏ ý kiến trong tình huống cụ thể. Cách tiến hành: - Ý kiến của bạn An là sai vì Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
  11. - GV yêu cầu HS quan sát hình 7 trang 119 và tự quay quanh trục của nó nên trong SGK và thảo luận cặp đôi: Theo em, ý mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày kiến của bạn An đúng hay sai? Vì sao? đêm kế tiếp nhau. - GV nhận xét: Hiện tượng ngày và đêm không do Trái Đất quay quanh Mặt Trời mà do Trái Đất quay quanh mình nó. * Kết luận: Trái Đất luôn chuyển động quanh mình nó nên mọi nơi trên Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau. C. Hoạt động tiếp nối sau bài học. - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về Mặt Trăng. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: