Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 33 - Bài 29: Bề mặt Trái Đất (Tiết 1+2+3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học, HS:
- Tìm và nó đươc tên các châu lục, các đại dương và vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu,
- Nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất. xác định được địa hình nơi học sinh đang sống.
- HS chỉ được các đới khí hậu trên quả địa cầu và trình bày được các hoạt động của con người ở tùng đới khí hậu.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Củng cố và đánh giá được một số kiến thức về đại dương và địa hình.
* Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học : Biết cách xem quả địa cầu chỉ được các đới khí hậu trên quả địa cầu.
3. Phẩm chất: Nhân ái, yêu nước. Biết quan tâm chăm sóc bản thân và biết bảo vệ môi trường sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: Quả địa cầu, sơ đồ trái đất với các đới khí hậu (hình 2 trang 123 trong SGK), các tranh ảnh, video, clip về sinh hoạt của con người ở mỗi đới khí hậu trên trái đất, quả địa cầu.
- HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về về sinh hoạt của con người của các đới khí hậu khác nhau trên trái đất, đất nặn ( nếu có).
File đính kèm:
- giao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_chan_troi_sang_t.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 33 - Bài 29: Bề mặt Trái Đất (Tiết 1+2+3)
- Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3 – Tuần 33 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 29: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT - TIẾT 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Tìm và nó đươc tên các châu lục, các đại dương và vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu, - Nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất. xác định được địa hình nơi học sinh đang sống. - HS chỉ được các đới khí hậu trên quả địa cầu và trình bày được các hoạt động của con người ở tùng đới khí hậu. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Củng cố và đánh giá được một số kiến thức về đại dương và địa hình. * Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học : Biết cách xem quả địa cầu chỉ được các đới khí hậu trên quả địa cầu. 3. Phẩm chất: Nhân ái, yêu nước. Biết quan tâm chăm sóc bản thân và biết bảo vệ môi trường sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Quả địa cầu, sơ đồ trái đất với các đới khí hậu (hình 2 trang 123 trong SGK), các tranh ảnh, video, clip về sinh hoạt của con người ở mỗi đới khí hậu trên trái đất, quả địa cầu. - HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về về sinh hoạt của con người của các đới khí hậu khác nhau trên trái đất, đất nặn ( nếu có). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1:Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của một số kiến thức về châu
- lục đại dương trên trái đất. Cách tiến hành: Cho HS xem Youtube Châu lục và đại - Cả lớp quan sát. dương qua góc nhìn 3D ( địa lý 3D) - GV tổ chức dưới hình thức trò chơi : “Truyền - Cả lớp chơi thức trò chơi : điện” qua câu hỏi: Nêu tên các đại dương, châu “Truyền điện” lục mà em biết?. - GV đưa ra một gợi ý bằng 1 từ khóa VD: - HS tham gia trò chơi dưới sự Châu Á hướng dẫn của GV. - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV. - GV nhận xét chung và dẫn dắt HS vào bài học - HS lắng nghe. “ Bề mặt Trái Đất”. *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa các màu sắc khác nhau trên quả địa cầu. Mục tiêu: - HS nhận biết được các màu thể hiện trên quả địa cầu. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu - HS quan sát hình. - GV chia HS thành các nhóm yêu cầu mỗi - HS các nhóm thảo luận và trả lời nhóm thảo luận teo câu hỏi? trên quả địa cầu có các câu hỏi: mấy mầu? Đó là những màu nào? + 4 màu + Màu này thể hiện điiều gì? + Xanh nươc biển, cam, vàng, - GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện trả lời câu xanh da trời. hỏi. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét. - HS mỗi nhóm cử đại diện trả lời - GV cùng học sinh nhận xét và rút ra kết luận. câu hỏi. - GV kết luận: Bề mặt trái đất có chỗ là đất, có chỗ là nước,. Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là lục địa. những khoảng nước - HS lắng nghe. rỗng baombocj phần lục địa gọi là đại dương. Hoạt động 3: Tìm hiểu các lục địa và đại dương trên lược đồ. Mục tiêu: - HS hiểu được về các vùng đất liền và các đại dương trên bề mặt Trái Đất.
- Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ trái đất ( - HS quan sát và thực hiện yêu cầu hoặc GV chiếu lên bảng) và thực hiện yêu cầu Theo nhóm 2. duoiwsi hình thức Hỏi – Đáp. + Có bao nhiêu lục địa trên trái đất? + 6 châu lục + Đó là những lục địa nào? + Châu Á – Châu Âu – Châu Phi – Châu Mĩ – Châu Nam Cực – Châu Đại Dương + Có bao nhiêu dai dương trên trái đất? + 4 đai dương + Đó Là những đại dương nào? + Bắc Băng Dương – Thái Bình - HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi. Dương - Ấn Độ Dương – Đai Tây - GV mời 2- 3 nhóm đại diện trả lời câu hỏi Dương. thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, - GV cùng học sinh nhận xét và rút ra kết luận. các nhóm HS khác nhận xét. Kết luận: Trên bề mặt trái đất có 6 châu lục và 4 đại - HS lắng nghe. dương. ( Cho HS quan sát lại hình ảnh tren màn hình ti vi - Nếu có) Hoạt động 3: Trò chơi du lịch vòng quanh Thế Giới: Mục tiêu: HS xác định được vị trí của các Châu lục và đại dương trên quả địa cầu. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 HS. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - GV yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn. để Châu Á – Châu Âu – Châu Phi – mỗi nhóm 1 HS nói tên được một châu lục Châu Mĩ – Châu Nam Cực – Châu hoặc một đai dương có trên quả địa cầu Đại Dương ( Dẫn dắt để có từ khóa ) Bắc Băng Dương – Thái Bình - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thực Dương - Ấn Độ Dương – Đai Tây hành đúng. Dương. - GV kết luận: Trên bề mặt trái đất có 6 châu lục là: Châu Á – Châu Âu – Châu Phi – Châu - HS lắng nghe. Mĩ – Châu Nam Cực – Châu Đại Dương và 4 đại dương là: Bắc Băng Dương – Thái
- Bình Dương - Ấn Độ Dương – Đai Tây Dương. * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức HS trả lời các câu hỏi: + Trên thế giới có mấy châu lục? Đó là các - HS trả lời châu lục nào? + Trên Thế giới có mấy Đại Dương? Đó là những đại dương nào? - HS lắng nghe. - GV kết luận và nhận xét tiết học. - HD chuẩn bị tiết sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3 – Tuần 33 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 29: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT - TIẾT 2 +3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất. xác định được địa hình nơi học sinh đang sống. - HS chỉ được các đới khí hậu trên quả địa cầu và trình bày được các hoạt động của con người ở tùng đới khí hậu. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Củng cố và đánh giá được một số kiến thức về đại dương và địa hình.
- * Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học : Biết cách xem quả địa cầu chỉ được các đới khí hậu trên quả địa cầu. 3. Phẩm chất: Nhân ái, yêu nước. Biết quan tâm chăm sóc bản thân và biết bảo vệ môi trường sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Quả địa cầu, sơ đồ trái đất với các đới khí hậu (hình 2 trang 123 trong SGK), các tranh ảnh, video, clip về sinh hoạt của con người ở mỗi đới khí hậu trên trái đất, quả địa cầu. - HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về về sinh hoạt của con người của các đới khí hậu khác nhau trên trái đất, đất nặn ( nếu có). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1:Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của một số kiến thức về châu lục đại dương trên trái đất. Cách tiến hành: - GV tổ chức dưới hình thức hỏi – đáp. - GV đưa ra một câu hỏi gợi ý “ Theo em bề mặt trái đất có bằng phẳng không? - HS tham gia trả lời theo nội - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi dưới sự dung HS hiểu dưới sự hướng dẫn hướng dẫn của GV. của GV. - GV nhận xét chung và dẫn dắt HS vào bài học - HS lắng nghe. “ Bề mặt Trái Đất”. *Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ các dạng địa hình trên bề mặt trái đất Mục tiêu: - HS nhận biết được các địa hình khác nhau trên bề mặt trái đất. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh Hoặc - HS quan sát hình. yêu cầu HS tranh H3 trang 124 SGK hoặc trình - HS các nhóm thảo luận và trả lời chiếu video, clip về các dạng địa hình trên bề các câu hỏi: mặt trái đất. - GV chia HS thành các nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo luận theo câu hỏi? - HS mỗi nhóm cử đại diện trả lời + Liệt kê các dạng địa hình từ cao đến thấp. câu hỏi.
- + Liệt kê các tên gọi của những vùng có nước trên mặt đất. - GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện trả lời câu - HS lắng nghe. hỏi. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét. - GV cùng học sinh nhận xét và rút ra kết luận. - GV kết luận: Bề mặt trái đất có nhiều địa hình khác nhau theo chiều cao đối với mặt đất, và theo lượng nước. Hoạt động 3: Tìm hiểu các địa hình trên bề mặt trái đất. Mục tiêu: - HS nhận diện phân biệt các địa hình qua quan sát những hình ảnh cụ thể. Cách tiến hành: - GV chia nhóm HS yêu cầu HS quan sát: - HS quan sát theo nhóm từ H4 - HS thảo luận theo nhóm qua n ội dung cacao đến H10/ 124,125 SGK. hỏi - Thảo luận trong nhóm theo HD + Hình nào sau đây thể hiện đồng bằng? của GV. + Hình nào sau đây thể hiện đồi? + Núi – đồi – cao nguyên – đồng + Hình nào sau đây thể hiện núi? bằng + Hình nào sau đây thể hiện Cao nguyên? + Đai dương - Biển – hồ - sông – + Hình nào sau đây thể hiện đại dương? suối. + Hình nào sau đây thể hiện Biển? + Hình nào sau đây thể hiện hồ, suối? Vì sao em biết? - GV mời 2- 3 nhóm đại diện trả lời câu hỏi thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét. - GV cùng học sinh nhận xét và rút ra kết luận. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, Kết luận: các nhóm HS khác nhận xét. Có các địa hình: Núi – đồi – cao nguyên – đồng bằng. Đai dương - Biển – hồ - sông – - HS lắng nghe. suối. Đồi núi là những vùng nhô cao. Núi cao hơn đồi và có đỉnh nhon sườn dốc. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. Đồng bằng là vùng đất rộng bằng phẳng. Cao nguyên là vùng
- đất rộng tương đối bằng phẳng mà cao hơn đồng bằng. - Sông, suối là những dòng nước chảy. Hồ là những chỗ trũng chứa nước. Hoạt động 4: Liên hệ thực tế: Mục tiêu: HS nêu được một số dạng địa hình nơi mình đang sống. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thực hiện theo các yêu cầu - HS thực hiện theo hướng dẫn. sau theo N2 + Nơi em đang sống có những dạng địa hình -Núi, đồi, cao nguyên, sông, suối nào? + Kể tên một số núi, đòi, cao nguyên, sông, suối, hồ có ở địa phương em? - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hành đúng. - GV kết luận: Ở mỗi một địa phương có một - HS lắng nghe. có thể có một hay vài địa hình khác nhau. Núi, đồi, cao nguyên, sông, suối Hoạt động 5: Thực hành làm mô hình hoặc vẽ các địa hình. Mục tiêu: HS thực hành vẽ hoặc nặn các mô hình klhacs nhau trên bề mặt trái đất. Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS chọn một địa hình yêu thích. HS vẽ hoặc làm mô hình đã lựa - HD HS tự làm theo sở thích. chọn bằng đất nặn hoặc vật liệu tái chế. - HDHS trung bày sản phẩm. - HS chia sẻ trươc lớp. - HDHS nhận xét – GV nhận xét. - Lắng nghe nhận xét * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức HS trả lời các câu hỏi: + Trên bề mặt trái đát có nhũng dạng địa hình - HS trả lời nào? + Địa phương em ở có những dạng địa hình
- nào? - HS lắng nghe. - GV kết luận và nhận xét tiết học. - HD chuẩn bị tiết sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: