Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 34 - Bài 30: Ôn tập về Trái Đất (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 

1. Kiến thức

Sau bài học, HS:

 - HS chỉ và nói được các đới khí hậu trên lược đồ. 

 - HS thực hành với quả địa cầu để xác định vị trí các đới khí hậu trên trái đất. 

- HS biết được hoạt động tiêu biểu của con người ở từng đới khí hậu.

2. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Tạo hứng thú và gợi mở những HS về khí hậu ở khắp nơi trên trái đất.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ,yêu nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: bài hát, quả địa cầu,SGK .

- HS: SGK, VBT.

docx 8 trang Thanh Tú 24/05/2023 3420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 34 - Bài 30: Ôn tập về Trái Đất (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_chan_troi_sang_t.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 34 - Bài 30: Ôn tập về Trái Đất (Tiết 1)

  1. TUẦN 34 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 1: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - HS chỉ và nói được các đới khí hậu trên lược đồ. - HS thực hành với quả địa cầu để xác định vị trí các đới khí hậu trên trái đất. - HS biết được hoạt động tiêu biểu của con người ở từng đới khí hậu. 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Tạo hứng thú và gợi mở những HS về khí hậu ở khắp nơi trên trái đất. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ,yêu nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: bài hát, quả địa cầu,SGK . - HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và gợi mở những HS về khí hậu ở khắp nơi trên trái đất. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS cùng hát bài “Chú thỏ con”. - Cả lớp hát - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - HS đọc câu hỏi, đưa ra câu + Khí hậu trên mọi nơi trên trái đất có giống nhau trả lời: không ? + Không +Nêu tên một nơi lạnh nhất và nơi nóng nhất trên trái đất mà em biết? + Lạnh nhất là phía đông của
  2. cực nam âm 98 độ C.Nơi nóng nhất trên trái đất là Thung lũng chết vũng sa mạc phía GV khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời trước lớp đông Califormia Mỹ. - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học “Bề mặt + Mỗi HS tự liên hệ trái đất”. B. KHÁM PHÁ - HS trình bày câu trả lời trước Hoạt động 1: Tìm hiểu các đới khí hậu trên trái lớp. đất. - HS lắng nghe nhận xét. Mục tiêu: HS chỉ và nói được các đới khí hậu trên lược đồ. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 11 trong sgk trang 126 và trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời + Có bao nhiêu đới khí hậu trên trái đất hãy kể tên các đới khí hậu đó? + Giải thích đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh. - GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời + Có 5 đới khí hậu (1 đới nóng
  3. (nhiệt đới) 2 ôn hòa 2 đới lạnh) - GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Trên trái đất có các đới khí: đới nóng, ôn hòa, đới lạnh. + Đới nóng từ chí tuyến bắc Hoạt động 2: Thực hành quan sát trên quả địa đến chí tuyến nam, quanh năm cầu. có góc chiếu sáng của mặt trời Mục tiêu: HS thực hành vào quà địa càu để xác lúc giữa trưa tương đối lớn, định ví trí các đới khí hậu trên bề mặt trái đất. lượng nhiệt hấp thụ được Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS tìm nhiều quanh năm nóng các đới khí hậu trên quả địa cầu. - GV đề nghị HS xác định ví trí của Việt Nam trên - HS trình bày kết quả trước quả địa cầu để biết Việt Nam thuộc đới khí hậu lớp - GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ và - HS lắng nghe GV nhận xét trình bày theo sơ đồ trên bảng. - GV nhận xét, kết luận: + Có 5 đới khí hậu (1 đới nóng (nhiệt đới) 2 ôn hòa 2 đới lạnh) +Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới có gió mùa hoạt động quanh năm vì thế khí hậu của VN là khí hậu nhiệt đới gió mùa.VN thuộc đới nóng . Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động tiêu biểu của con người ở từng đới khí hậu. - HS quan sát sơ đồ, tìm câu Mục tiêu: HS biết được hoạt động tiêu biểu của trả lời con người ở từng đới khí hậu. + Có 5 đới khí hậu (1 đới nóng Cách tiến hành: (nhiệt đới) 2 ôn hòa 2 đới Bước 1: GV đề nghị HS quan sát các hình từ 12-17 trang lạnh) 126 ,127 trong SGK (video clip về sinh hoạt của +Việt Nam nằm trong đới khí con người ở các đới khí hậu khác nhau trên trái đất . hậu nhiệt đới có gió mùa hoạt GV chia nhóm và gợi ý các câu hỏi cho từng động quanh năm vì thế khí hậu hình. của VN là khí hậu nhiệt đới gió mùa.VN thuộc đới nóng . - Đại diện nhóm lên bảng trình
  4. bày trên quả địa cầu . - HS nghe GV nhận xét, kết luận. +Hình 12 thể hiện hoạt động ở đới khí hậu nào? Vì sao em biết ? Con người ở hình đó đang làm gì? -GV kết luận : Ở các đới khí hậu khác nhau thì sinh hoạt của con người cũng khác nhau. Bước 2: GV nêu yêu câu - GV cho HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp nhau - HS hoạt động cặp đôi hỏi – + Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? + Kể một số hoạt động của người dân Việt Nam ? đáp - GV mời các cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp. - GV kết luận: Việt Nam nằm ở đới nóng ,thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây (lúa ngô cà phê cao -HS trả lời theo gợi ý su hồ tiêu vải ) chăn nuôi . -HS trả lời các câu hỏi IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  5. TUẦN 34 CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 1: ÔN TẬP VỀ TRÁI ĐẤT (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học, HS: - Củng cố và đánh giá được một sồ kiến thức của chủ đề Trái Đất và bầu trời 2. Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: Tạo hứng thú và gợi mở những HS về các địa danh nổi tiếng ở Việt Nam và ở địa phương nơi sinh sống. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ,yêu nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Các tranh trong bài 30 SGK, giấy Ao. - HS: SGK, VBT, một số tranh ảnh về các địa danh nổi tiếng ở Việt Nam và ở địa phương nơi sinh sống.
  6. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo húng thú v khơi gợi để HS nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Trải Đất và bấu trời. Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi: Khi đang ngồi yên trong lớp thì - HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả mỗi HS cỏ chuyển động không? Vi sao? lời: GV nhận xét: Mỗi HS không chuyển động đối với nhau. Những vì Trái Đất luôn chuyển động + Không nên chúng ta cũng chuyển động theo Chính vì HS trình bày câu trả lời trước lớp. vậy, tuy ngồi yên trong lớp nhưng thật ra mỗi người đều đang chuyển động đối với Mặt Trời” - HS lắng nghe nhận xét. GV khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời trước lớp - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học “Ôn tập về trái đất”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Ôn tập các phương trong không gian Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về các phương trong không gian và cách xác định mỗi phương. Cách tiến hành: GV yêu cằu HS chia nhỏm, quan sát hình 1 trang 128 trong SGK và thảo luận để hoàn thành yêu cẩu: Chỉ và nói tên bốn phương trong hình sau. Hoặc GV cho HS viết vào vở - HS quan sát tranh, tìm câu trả lời bài tập GV mỗi 4 nhóm HS chỉ trên hình và báo cáo kết quả Kết luận: Có bốn phương chính trong không -HS thảo luận nhóm đại diện nhóm gian: phương đông, phương tây, phương nam,
  7. phương bắc Khi cánh tay phải chỉ về phương trình bài đông thì cánh tay trái chỉ về phương tây, phiá - HS nhận xét nhóm bạn. trước mặt là phưong bắc và phía sau lưng là phương nam. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ tư duy Mục tiêu: HS ôn tập, hệ thống hoá những kiến thức đã có về các địa hinli, các chuyển động của Trái Đất và các đới klú hậu. Cách tien hành: GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 128. HS thảo luận theo nhóm và viết, vẽ để hoàn thành sơ đồ tư duy. - HS trình bày kết quả trước lớp - HS lắng nghe GV nhận xét GV có thể đặt câu hỏi theo sơ đổ trong SGK. trang 128 để gợi ý HS vẽ: + Có những dạng địa hình nào trên Trái Đất? Em có thể vẽ hoặc tìm hình phù họp để minh hoạ, + Trái Đầt có những chuyển động gì? + Trên Trái Đất có các đới khi hậu nào? Hoạt động tiẻu biểu của người dân ở đới khí hậu đó như thể nào? Hoạt dộng tiếp nối sau bài học GV yẻu eau HS sưu tầm một số bức ảnh về đồng bằng, cao nguyên, núi, sông, hổ, biển nổi tiếng của địa phương và của Việt Nam. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: