Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 10
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Kể được tên. Sản phẩm của một số hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý, tiết kiệm khi sử dụng những sản phẩm nông nghiệp và biết ơn những người nông dân đã làm ra các sản phẩm đó.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 10
- TUẦN 10 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Bài 09: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Kể được tên. Sản phẩm của một số hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý, tiết kiệm khi sử dụng những sản phẩm nông nghiệp và biết ơn những người nông dân đã làm ra các sản phẩm đó. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát “Đưa cơm cho mẹ em đi cày” để - HS lắng nghe bài hát. khởi động bài học. + GV nêu câu hỏi: + HS Trả lời: Mẹ em bé đang làm công việc gì? Mẹ em bé đang đi cày. Em bè đã làm việc gì để giúp mẹ? Em bé đưa cơm cho mẹ. Bài hát nói về hoạt động nào?
- - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Kể được tên và sản phẩm của một số hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tìm hiểu tên một số hoạt động sản xuất nông nghiệp và sản phẩm của chúng. (làm việc cặp đôi) - GV chia sẻ các bức tranh từ 1 đến 8 và nêu câu - Học sinh đọc yêu cầu bài và hỏi. Sau đó mời học sinh quan sát, làm việc cặp tiến hành trình bày: đôi và mời đại diện một số cặp trình bày kết quả. + Chỉ và nói tên các hoạt động sản xuất nông nghiệp trong hình? +Kể tên các sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp đó? - GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
- - GV nhận xét chung, tuyên dương. HS nhận xét ý kiến của nhóm - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại: Tên một số bạn. hoạt động sản xuất nông nghiệp và sản phẩm - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 Hoạt động 2. . Tìm hiểu thêm tên một số hoạt động sản xuất nông nghiệp và sản phẩm của chúng mà em biết. (làm việc nhóm 4) - GV cho HS đọc yêu cầu, nêu câu hỏi. Sau đó - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu mời các nhóm tiến hành thảo luận (Mỗi HS nêu ít cầu bài và tiến hành thảo luận. nhất một hoạt động sản xuất nông nghiệp và sản - Đại diện các nhóm trình bày: phẩm của hoạt động đó) và trình bày kết quả. + Kể tên một số hoạt động sản xuất nông nghiệp Trồng trọt (trồng cây lương thực khác mà em biết. Nói tên sản phẩm của hoạt như: trồng lúa, ngô, khoai, sắn, động đó ? ; trồng các loại rau, củ, trồng - GV mời đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả cây ăn quả, ); chăn nuôi ( chăn nuôi gia súc bò, lợn, dê, trâu, ; chăn nuôi gia cầm gà, vịt, ngan , ngỗng, chim bồ câu, chim cút, ; nuôi thả cá, tôm; ) trồng, khai thác, bảo vệ rừng, nuôi trồng và khai thác thủy, hải sản - GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV chốt nội dung HĐ2 và mời HS đọc lại: - 1 HS nêu lại nội dung HĐ2 Hoạt động sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất lớn, bao gồm trồng trọt (trồng cây lương thực như: trồng lúa, ngô, khoai, sắn, ; trồng các loại rau, củ, trồng cây ăn quả, ); chăn nuôi (chăn nuôi gia súc bò, lợn, dê, trâu, ; chăn nuôi gia cầm gà, vịt, ngan , ngỗng, chim bồ câu, chim cút, ; nuôi thả cá, tôm; ) trồng, khai thác, bảo vệ rừng, nuôi trồng và khai thác thủy, hải sản. 3. Thực hành - Mục tiêu: + Nêu được tên và sản phẩm của các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Thực hành nói một hoạt động sản xuất nông nghiệp cùng với một sản phẩm
- ở địa phương em. (Làm việc nhóm 4) - GV nêu câu hỏi. Sau đó mời các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả. - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu + HS lần lượt nói tên một hoạt động sản xuất cầu bài và tiến hành thảo luận. nông nghiệp ở địa phương cùng với một sản - Đại diện các nhóm trình bày: phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp đó. Lưu ý người sau không nói lặp lại với người trước. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”: - HS lắng nghe luật chơi. + GV chia lớp thành 3 nhóm có số lượng đều - Học sinh tham gia chơi: nhau; + Chia bảng thành 3 phần. + GV yêu cầu hs xếp thành 3 hàng, Khi GV hô “Bắt đầu”. Các em trong nhóm sẽ lần lượt chạy lên bảng ghi 1 hoạt động sản xuất nông nghiệp và 1 sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp đó ở địa phương em. + Sau thời gian 5 phút GV hô “Kết thúc” GV và HS kiểm tra nhóm nào ghi được nhiều đáp án thì nhóm đó thắng cuộc. - GV đánh giá, nhận xét trò chơi. - HS nghe nhận xét. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - Lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Bài 09: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Trình bày được ích lợi của hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương. - Giới thiệu được một số các sản phẩm nông nghiệp của địa phương dựa trên các thông tin, tranh ảnh, vật thật, sưu tầm được. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý, tiết kiệm khi sử dụng những sản phẩm nông nghiệp và biết ơn những người nông dân đã làm ra các sản phẩm đó. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV khởi động bài học thông qua trả lời câu hỏi:. - HS lắng nghe câu hỏi. + GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên các loại lương thực, thực phẩm mà gia đình em thường sử dụng? + HS Trả lời: các loại lương thực, thực phẩm mà gia đình em thường sử dụng: lúa, ngô, khoai,
- sắn, ; các loại thịt bò, lợn, dê, trâu, ; gà, vịt, ngan , ngỗng, chim bồ câu, chim cút, ; nuôi - GV Nhận xét, tuyên dương. thả cá, tôm; ) - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nêu được ích lợi của hoạt động sản xuất nông nghiệp ở địa phương. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tìm hiểu về lợi ích của hoạt động sản xuất nông nghiệp. (làm việc nhóm) - GV chia sẻ các bức tranh từ 9 đến 12 và nêu câu hỏi. Sau đó mời học sinh quan sát, làm việc nhóm 4 và mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Một số học sinh trình bày. + Nêu một số lợi ích của sản phẩm nông nghiệp? Hoạt động sản xuất nông nghiệp làm ra các sản phẩm như: thức ăn, đồ uống, trang trí nhà cửa, thuốc, , sản xuất thủ công, công nghiệp), đem bán hoặc xuất khẩu thu lại lợi ích kinh tế, - GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS nhận xét ý kiến của nhóm - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại: Hoạt động sản bạn. xuất nông nghiệp làm ra các sản phẩm để phục vụ - Lắng nghe rút kinh nghiệm. cuộc sống con người (thức ăn, đồ uống, trang trí - Học sinh lắng nghe. nhà cửa, thuốc, ), làm nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác (sản xuất thủ công, công nghiệp), đem bán hoặc xuất khẩu thu lại lợi ích kinh tế, Hoạt động 2. Ích lợi của một số sản phẩm nông nghiệp ở địa phương. (làm việc cặp đôi) - GV cho HS đọc thông tin trong đoạn hội thoại - Học sinh đọc yêu cầu bài, trao và nêu câu hỏi. Sau đó mời học sinh quan sát, làm đổi cặp đôi
- việc cặp đôi và mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày: + Hai bạn trong hình đang trao đổi về lợi ích của + Hai bạn trong hình đang trao hoạt động sản xuất nông nghiệp nào? đổi về lợi ích của hoạt động sản xuất lúa gạo. + Hoạt động sản xuất nông nghiệp đó có ích lợi +Hoạt động sản xuất nông gì? nghiệp đó có ích lợi cung cấp lương thực, thực phẩm, trang trí nhà cửa, ; cung cấp cho các hoạt động sản xuất khác (chế biến); buôn bán và mang lại các lợi ích kinh tế, - GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV chốt HĐ2 và mời HS đọc lại: Vai trò và tầm quan trọng của hoạt động sản xuất nông nghiệp: cung cấp lương thực, thực phẩm, trang trí nhà cửa, ; cung cấp cho các hoạt động sản xuất khác (chế biến); buôn bán và mang lại các lợi ích kinh tế, Bên cạnh đó trồng rừng, trồng cây giúp bảo vệ môi trường, chống xói mòn đất, ngăn mưa lũ, 3. Thực hành - Vận dụng: - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Viết cách xưng hô hoặc cắt dán ảnh vào sơ đồ gia đình họ hàng nội, ngoại theo gợi ý. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Tên hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản phẩm và ích lợi của hoạt động sản xuất nông nghiệp đó (Làm việc cặp đôi) - GV giao nhiệm vụ cho HS, sau đó yêu cầu HS - Học sinh làm cặp đôi, đọc yêu
- làm việc cặp đôi, hoàn thiện phiếu theo gợi ý và cầu bài và tiến hành thảo luận. trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày: - Các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Nhận xét bài học. - Dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: