Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết và kể được tên các bộ phận của hoa và quả
- So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của hoa và quả
- Phân biệt được các loại hoa và quả
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu thiên nhiên, cây cối
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: Một số hoa, quả thật; phiếu.
File đính kèm:
- giao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc.docx
Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16
- TUẦN 16 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 13: MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nhận biết và kể được tên các bộ phận của hoa và quả - So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc, ) của hoa và quả - Phân biệt được các loại hoa và quả 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu thiên nhiên, cây cối - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: Một số hoa, quả thật; phiếu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi: “Tia chớp” để khởi động - HS tham gia trò chơi bài học. - GV nêu y/c: Chia lớp thành 2 đội chơi; mỗi đội - Hai đội viết nhanh lên bảng lần lượt lên viết nhanh vào bảng tên các loài cây Cây có rễ cọc Cây có rễ chùm có rễ cọc và các cây có rễ chùm. Đội nào viết
- được nhanh và đúng nhiều loài cây thì tháng cuộc - Cả lớp nhận xét, đánh giá - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: + Nhận biết và kể được tên các bộ phận của hoa và quả - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tìm hiểu các bộ phận của hoa và quả (làm việc nhóm 2) - GV cho HS quan sát H22 – 23, chỉ và nói tên - Học sinh quan sát tranh, trao các bộ phận của hoa và quả đổi,trình bày - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương; chốt đáp án: - HS nhắc lại + Các bộ phận của hoa: nhụy hoa, nhị hoa, cánh hoa, đài hoa + Các bộ phận của quả: Vỏ, thịt quả, hạt - Một số HS lên giới thiệu trước - Cho HS chỉ và nói tên các bộ phận của hoa và lớp quả trên vật thật - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm của hoa và quả (màu sắc, kích thước, ) (làm việc nhóm 4) - GV y/c HSQS H24-H29, kết hợp với vật thật để - HS làm việc theo nhóm; QS so sánh về kích thước, màu sắc, hình dạng của hình trong SGK kết hợp với vật hoa và quả thật để so sánh và nhận xét tổng quát về hình dạng, kích thước, màu sắc của hoa và quả - Đại diện các nhóm trình bày: - GV mời các nhóm khác nhận xét. Hoa và quả có hình dạng, kích - GV nhận xét chung, tuyên dương, bổ sung và thước, màu sắc khác nhau kết luận: hoa và quả có hình dạng, kích thước, màu sắc rất đa dạng 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Kể được tên các loại hoa, quả khác nhau
- + Tự tin, mạnh dạn trình mày trước lớp. - Cách tiến hành: Hoạt động 3: Kể được một số hoa, quả khác nhau. (làm việc nhóm 4) - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV y/c HS viết nhanh tên các loại hoa, quả mà - Học sinh viết nhanh vào phiếu em biết vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày Tên các loài hoa Tên các loại quả - GV mời các nhóm khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV nhận xét chung, tuyên dương. Gợi mở thêm - Học sinh lắng nghe một số hoa và quả. 4. Vận dụng: - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Bày tỏ được tình yêu thiên nhiên, cây cối. - Cách tiến hành: Hoạt động 5. Tìm hiểu về thực vật (Làm việc chung cả lớp) - GV y/c HS ra vườn trường, quan sát và ghi chép - Học sinh cùng nhau quan sát, những gì các em QS được và viết vào phiếu: trao đổi và ghi chép Tên Đặc điểm - Một số em trình bày kết quả cây Rễ Thân Lá Hoa Quả QS của mình - Cả lớp nhận xét, bổ sung thêm - GV nhận xét chung, tuyên dương. Bổ sung thêm - HS lắng nghe - Nhận xét bài học. - Dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 14: CHỨC NĂNG MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Trình bày được chức năng một số bộ phận của thực vật ( sử dụng sơ đồ, tranh ảnh) 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý những người trong gia đình, họ hàng, biết nhớ về những ngày lễ trọng đại của gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Theo em, vì sao người ta cần - HS lắng nghe. tưới nước cho cây? - GV cho HS chia sẻ theo kinh nghiệm, hiểu - HS nói về việc làm cần thiết để biết của bản thân. chăm sóc, trồng 1 cây - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
- 2. Khám phá: - Mục tiêu: + HS vui vẻ, tích cực, chỉ và nói được chức năng của rễ, thân đối với cây. + HS vui vẻ, tích cực, nói được về chức năng chính của lá cây - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chức năng của rễ, thân ( làm việc nhóm) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của hoạt động, - HS đọc yêu cầu quan sát hình 1, nói được chức năng của rễ, thân - HS thảo luận và làm việc nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và chia sẻ ý - HS chỉ và nói về chức năng của rễ, kiến thân - GV mời các nhóm trình bày +Rễ hút nước, muối khoáng nuôi cây - GV nhận xét, tuyên dương +Rễ lan rộng, cắm sâu vào đất giúp - GV mở rộng: Liên hệ thực tế ở vùng núi hay cây không bị đổ có mưa lũ, vai trò của rễ cây ăn sâu, lan rộng + Thân vận chuyển nước, muối giúp giữ đất không bị trôi, chống xóa mòn khoáng từ rễ lên cành, lá và nâng đỡ cho cây - HS đọc thông tin và trả lời Hoạt động 2: Chức năng của lá ( làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc thông tin ở hình 4 và trả - HS trả lời thêm 1 số câu hỏi lời câu hỏi: Lá cây có chức năng gì? + Ban ngày - GV gợi ý thêm 1 số câu hỏi: + Ban đêm + Quang hợp diễn ra lúc nào trong ngày? + Cả ngày và đêm + Hô hấp diễn ra lúc nào trong ngày? - HS đọc mục “ Em có biết” + Thoát hơi nước diễn ra khi nào trong ngày? - GV hướng dẫn HS đọc mục “ Em có biết” để mở rộng tìm hiểu về vai trò của lá cây trong việc cung cấp oxi cho hoạt động sống, giúp làm sạch và giảm ô nhiễm không khí.Từ đó hướng - Lắng nghe rút kinh nghiệm đến ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh ở xung quanh. - GV kết luận về chức năng của lá 3. Thực hành - Mục tiêu: + HS vui vẻ, tích cực, thực hiện theo hướng dẫn làm thí nghiệm nhỏ với 1 cành cúc. + Chia sẻ ý kiến với bạn, trả lời được về chức năng của thân cây, rễ cây, lá
- - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tiến hành thực nghiệm. (làm việc nhóm) - GV yêu cầu các nhóm giới thiệu các đồ dùng - HS giới thiệu cành hoa bị héo và thực hành và tiến hành thực nghiệm tiến hành thực nghiệm theo các gợi ý + Quan sát, ghi chép đặc điểm của cành, lá, hoa trước khi cắm vào nước + Cắm cành hoa héo vào lọ nước ngập 2/3 thân, ghi chép thời gian, dự đoán kết quả + Quan sát cành hoa sau khi đã tươi trở lại + Đưa ra nhận xét và giải thích kết quả - HS chia sẻ trước lớp kết quả và giải - GV giới thiệu kết quả của mình đã thực hiện, thích giải thích kết quả. - GV kl về chức năng của thân cây và lá cây. Hoạt động 2. (Làm việc nhóm 4) - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc thực bài và tiến hành thảo luận. hiện theo yêu cầu của hoạt động: giải thích vì - Đại diện các nhóm trình bày dựa sao khi chụp một túi ni-lông khô, không màu trên kiến thức hô hấp, thoát hơi nước lên cây, sau một khoảng thời gian, sờ vào bên để giải thích trong túi thấy ẩm ướt. - Các nhóm nhận xét. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 6. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV hỏi kiến thức đã học bằng một số câu hỏi - HS trả lời đã học trong bài về chức năng của rễ, thân, lá - HS biết được lợi ích của cây xanh để thực - HS thực hiện hành trồng nhiều cây xanh - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: