Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

  - Trình bày được chức năng một số bộ phận của thực vật ( sử dụng sơ đồ, tranh ảnh) 

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý những người trong gia đình, họ hàng, biết nhớ về những ngày lễ trọng đại của gia đình.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 4 trang Thanh Tú 27/05/2023 4360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17

  1. TUẦN 17 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 14: CHỨC NĂNG MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Trình bày được chức năng một số bộ phận của thực vật ( sử dụng sơ đồ, tranh ảnh) 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý những người trong gia đình, họ hàng, biết nhớ về những ngày lễ trọng đại của gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV kiểm tra kiến thức của bài học trước thông - HS tham gia trò chơi qua trò chơi “ sóc nhặt hạt dẻ” bằng các câu hỏi: + Chức năng của rễ, thân + Chức năng của lá - HS nhận xét
  2. - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: + HS nói được quá trình phát triển của cây đu đủ từ hạt + Biết được chức năng của hoa và quả đối với cây. - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quá trình phát triển của cây đu đủ - GV yêu cầu HS quan sát các hình và nói được quá - HS thực hiện theo yêu cầu, trình phát triển của cây đủ đủ từ hạt. chia sẻ trong nhóm - GV mời các nhóm trình bày - Một số nhóm chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương - Các nhóm khác nhận xét Hoạt động 2: Chức năng của hoa và quả - GV gợi ý cho các nhóm quan sát nơi chứa hạt ở - HS lắng nghe và trả lời hình 9 để thấy vai trò của quả, đặc điểm của cây trưởng thành để thấy vai trò của hoa trong việc tạo quả. + chứa hạt + Bên trong quả đu đủ chứa gì? + hoa giúp cây tạo quả + Hoa có chức năng gì? +quả chứa hạt, hạt mọc thành + Quả có chức năng gì? cây mới - GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận 3. Thực hành: - Mục tiêu: + HS vui vẻ, tích cực tham gia trò chơi và trình bày được chức năng các bộ phận - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Tôi là bộ phận nào của cây” - GV yêu cầu các nhóm đố nhau về chức năng các - HS thực hiện bộ phận: rễ, thân, lá, hoa, quả của cây + “Tôi” hút nước và muối - Yêu cầu đại diện các nhóm tham gia trò chơi khoáng. + “Bạn” là - GV nhận xét, tuyên dương 3. Vận dụng: - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  3. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Chuẩn bị đồ dùng và thực hiện nhiệm vụ theo phân công; chia sẻ ý kiến cá nhân trong nhóm; góp phần tạo ra 1 sản phẩm - Cách tiến hành: Hoạt động 3. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu HS đọc câu dẫn và trả lời câu hỏi - Học sinh đọc câu dẫn, trả lời + Chiếc hộp cần đặc điểm gì để có thể vận chuyển câu hỏi và chia sẻ ý kiến với được cây? các bạn trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - GV yêu cầu HS liệt kê các đồ dùng đã chuẩn bị: cây, hộp - GV chốt kiến thức và đồ dùng cần thiết để làm hộp Hoạt động 4. Thực hành làm hộp - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS thảo luận sử dụng các đồ - HS thảo luận và thực hiện dùng đã chuẩn bị để cắt, dán, tạo thành một chiếc hộp đảm bảo có chỗ trao đổi không khí, vừa với cây của nhóm Hoạt động 5. Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho các nhóm giới thiệu sản phẩm - Các nhóm trình bày sản của nhóm mình về chiếc hộp đã làm. phẩm - GV nhận xét và khen ngợi - HS lắng nghe - Gọi HS đọc lời chốt của ông Mặt Trời - HS đọc - GV dặn dò, nhận xét tiết học - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  4. TIẾT 2: ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ 1