Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 18

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

–   Vẽ hoặc sử dụng sơ đồ sẵn có để chỉ vị trí và nói (hoặc viết) được tên một số bộ phận của động vật.

–   Trình bày được chức năng của các bộ phận đó (sử dụng sơ đồ, tranh ảnh).

–   So sánh được đặc điểm cấu tạo của một số động vật khác nhau; Phân loại được động vật dựa trên một số tiêu chí (ví dụ: đặc điểm cơ quan di chuyển,...).ư

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

-  Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

–   Tranh ảnh trong SGK được phóng to (nếu có).

–   Hình ảnh một số con vật quen thuộc ở địa phương.

–   Tranh vẽ/ảnh chụp một số con vật (theo nội dung từng tiết học), mẩu chuyện về con vật (nếu có).

–   1 tờ giấy khổ A3 hoặc tờ lịch tường đã qua sử dụng, hồ dán.

docx 5 trang Thanh Tú 27/05/2023 4540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 18

  1. TUẦN 18. TIẾT 1 ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 1 (TIẾT 2)
  2. Bài 15: MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA ĐỘNG VẬT VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG (3 tiết) (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: – Vẽ hoặc sử dụng sơ đồ sẵn có để chỉ vị trí và nói (hoặc viết) được tên một số bộ phận của động vật. – Trình bày được chức năng của các bộ phận đó (sử dụng sơ đồ, tranh ảnh). – So sánh được đặc điểm cấu tạo của một số động vật khác nhau; Phân loại được động vật dựa trên một số tiêu chí (ví dụ: đặc điểm cơ quan di chuyển, ).ư 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. – Tranh ảnh trong SGK được phóng to (nếu có). – Hình ảnh một số con vật quen thuộc ở địa phương. – Tranh vẽ/ảnh chụp một số con vật (theo nội dung từng tiết học), mẩu chuyện về con vật (nếu có). – 1 tờ giấy khổ A3 hoặc tờ lịch tường đã qua sử dụng, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: ––GV nêu câu hỏi gợi mở (như gợi ý SGK): Hãy - HS chia sẻ ,kể: Một số con vật kể tên một số con vật mà em biết. Em nhớ nhất mà em biết: con vịt, con lợn, con đặc điểm nào của chúng? Để HS nói về một số gà, con chó, con mèo, đặc điểm khác nhau của những động vật mà HS Em nhớ nhất là cái mỏ của con
  3. biết hoặc nhớ nhất. vịt và đôi mắt của con mèo. –HS dựa trên kinh nghiệm của bản thân, trả lời câu hỏi gợi mở. –GV khuyến khích HS chia sẻ hiểu biết, không - HS lắng nghe. chốt ý kiến đúng/sai, dẫn vào bài mới. 2. Khám phá: - Mục tiêu: Chỉ được trên hình và nói tên được một số bộ phận của động vật, nhận xét được lớp bao phủ bên ngoài cơ thể mỗi con vật; Lựa chọn một số con vật để so sánh, nhận xét về đặc điểm bên ngoài (không cần so sánh tất cả các con vật với nhau); Nói được chức năng một số bộ phận; chia sẻ ý kiến của mình trong nhóm (trước lớp). - Cách tiến hành: Hoạt động 1. (làm việc nhóm) ––GV yêu cầu HS đọc câu dẫn của hoạt động, - Học sinh đọc yêu cầu bài và HS quan sát hình 1 theo nhóm (hai hoặc bốn HS) quan sát. chọn một số con trong hình và thực hiện theo yêu cầu của hoạt động. –GV yêu cầu đại diện một số nhóm HS lên giới - Đại diện nhóm trả lời thiệu về tên con vật, nơi sống, đặc điểm nổi bật (ví dụ: con bò sữa, sống ở đồng của con vật đó cỏ, có bộ lông đen, trắng; con nai có sừng; con vịt bơi dưới nước, vịt có bộ lông nhiều màu, ). - HS trả lời –GV đặt thêm câu hỏi: Con bò có thể bơi được dưới nước không? Con nai có thể bay như con chim được không? Vì sao? - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 –GV giúp HS rút ra nhận xét qua phần trình bày: động vật rất đa dạng, các con vật khác nhau, sống ở những nơi khác nhau có những đặc điểm cơ thể, đặc điểm bên ngoài khác nhau. Hoạt động 2. (làm việc cá nhân) ––GV yêu cầu HS đọc yêu cầu hoạt động và - Học sinh đọc yêu cầu bài và
  4. quan sát các hình từ 2 đến 5 trong SGK. tiến hành quan sát kĩ từng hình, thực hiện theo yêu cầu hoạt động. –HS chia sẻ kết quả quan sát: nói –GV bao quát các nhóm, gợi ý HS quan sát hình được tên các bộ phận chính; tên phóng to, tên của bộ phận đó ở mỗi con vật, so lớp che phủ bên ngoài con vật; sánh nhận xét về đặc điểm các bộ phận của một so sánh, nhận xét của mình trong số con vật (không cần so sánh tất cả các con vật nhóm. với nhau). –GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận - HS lắng nghe. xét. –GV chốt kiến thức. • Một số bộ phận bên ngoài của con vật: o Con tôm: vỏ, đầu, đuôi, chân. o Con cá: vảy, vây, đuôi. o Con chim: lông, cánh, mỏ, chân. o Con mèo: Lông, chân, mắt, tai, đuôi. • Lớp che phủ bên ngoài của mỗi loài vật là khác nhau để thích nghi với điều kiện và môi trường sống của từng loài. Hoạt động 3. (Làm việc nhóm 4) –Yêu cầu HS đọc yêu cầu hoạt động, quan sát - Học sinh đọc yêu cầu bài và nội dung từng hình và trả lời câu hỏi. tiến hành thảo luận. –GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả quan sát và –HS quan sát và nói được hoạt chia sẻ nhóm. động của con vật và nơi sống của chúng, tên bộ phận giúp con vật thực hiện hoạt động đó. Sau khi thực hiện hoạt động, HS chia sẻ trong nhóm. –GV chốt kiến thức. - HS lắng nghe. Tên con Hoạt Bộ phận thực hiện
  5. vật động hoạt động Con cá Bơi Vảy Con chim Bay Cánh Con ngựa Chạy Chân Con cua Bò Càng và chân 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: -GV nhắc mỗi HS chuẩn bị mang đến lớp giờ - HS trả lời học sau hình ảnh (ảnh chụp hoặc vẽ) một số động vật mà em biết; mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A3 hoặc tờ lịch tường đã qua sử dụng. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: