Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 20

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

–   Nêu được ví dụ về việc sử dụng thực vật và động vật trong đời sống hằng ngày.

–   Liên hệ thực tế, nhận xét về cách sử dụng thực vật và động vật của gia đình và cộng đồng địa phương.

–   Lựa chọn và đề xuất cách sử dụng thực vật và động vật hợp lí. Chia sẻ với những người xung quanh để cùng thực hiện.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. Mẫu “Phiếu tìm hiểu cách sử dụng thực vật, động vật”.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 7 trang Thanh Tú 27/05/2023 3540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 20

  1. TUẦN 20 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 16: SỬ DỤNG HỢP LÍ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: – Nêu được ví dụ về việc sử dụng thực vật và động vật trong đời sống hằng ngày. – Liên hệ thực tế, nhận xét về cách sử dụng thực vật và động vật của gia đình và cộng đồng địa phương. – Lựa chọn và đề xuất cách sử dụng thực vật và động vật hợp lí. Chia sẻ với những người xung quanh để cùng thực hiện. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. Mẫu “Phiếu tìm hiểu cách sử dụng thực vật, động vật”. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: –GV nêu câu hỏi gợi mở (như gợi ý SGK) để HS - HS chia sẻ ,kể: Một số thức kể được tên những thức ăn, đồ dùng làm từ thực ăn, đồ dùng được chế biến, làm vật và động vật. từ thực vật và động vật là: rau,
  2. thịt, cá, trứng, hoa quả, cặp da, –GV khuyến khích HS chia sẻ hiểu biết. ví da, sữa, tinh dầu, dầu gấc, - GV Nhận xét, tuyên dương. dầu cá, mật ong, - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: – Nêu được ví dụ về việc sử dụng thực vật và động vật trong đời sống hằng ngày. – Liên hệ thực tế, nhận xét về cách sử dụng thực vật và động vật của gia đình và cộng đồng địa phương. – Lựa chọn và đề xuất cách sử dụng thực vật và động vật hợp lí. Chia sẻ với những người xung quanh để cùng thực hiện. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. (làm việc nhóm) –GV yêu cầu HS đọc câu dẫn, đọc yêu cầu của hoạt động, quan sát hình 1, 2, 3, 4 và thực hiện - Học sinh đọc yêu cầu bài và theo yêu cầu. HS quan sát và nói được mục đích con người sử dụng của thực vật, động vật. -GV yêu cầu HS chia sẻ ý kiến trong nhóm. –Đại diện một số nhóm HS đứng lên chia sẻ kết quả làm việc nhóm. - HS nhận xét ý kiến của bạn. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. GV chốt kiến thức. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
  3. Con người sử dụng thực vật và động vật để: • Làm lương thực, thực phẩm. • Làm các đồ dùng, nội thất trong gia đình. • Làm đồ uống. • Làm thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, thuốc. Hoạt động 2. (làm việc nhóm 2) –GV yêu cầu HS đọc yêu cầu hoạt động và thực - Học sinh đọc yêu cầu bài và hiện thảo luận nhóm 2 tiến hành thảo luận. -GV tổ chức cho HS báo cáo trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày: Một số việc sử dụng thực vật và động vật trong đời sống mà em - GV mời các nhóm khác nhận xét. biết: - GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ sung thêm: Có rất nhiều ích lợi của thực vật và động vật • Làm nước hoa, tinh dầu. đã mang lại, phục vụ đời sống hằng ngày. • Làm mứt, bánh kẹo. • Trang trí. • Làm đệm cao su. • Làm nón, làm chiếu, làm mũ - 1 HS nêu lại nội dung HĐ2 Hoạt động 3. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu hoạt động và trả lời - Học sinh chia nhóm 4, đọc câu hỏi: Nhận xét việc sử dụng thực vật và động yêu cầu bài và tiến hành thảo vật của con người trong mỗi hình sau: luận. - Đại diện các nhóm trình bày: Việc sử dụng thực vật và động vật của con người trong mỗi hình sau: - Những việc làm ở hình 5 và hình 7 là đúng vì việc làm của mỗi người đang tiết kiệm và bảo vệ môi trường. - Những việc làm ở hình 6 và hình 8 là sai vì các bạn đang Gợi ý câu hỏi : +Hình 5: Bác gái đã sử dụng lãng phí đồ ăn và lãng phí giấy
  4. nguyên liệu gì để ủ phân bón cây? Việc làm đó có vệ sinh làm ảnh hưởng đến môi hợp lí không? trường. +Hình 6: Bạn trai đang có hành động gì? Việc làm - Các nhóm nhận xét. đó hợp lí không? - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV đọc “Em có biết”, giải thích thêm về việc sử dụng gỗ làm nguyên liệu để làm các loại giấy, vì vậy tiết kiệm giấy chính là giảm tiêu tốn gỗ vào - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. việc sản xuất giấy. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: -GV đặt câu hỏi: Em nễu lại lợi ích của động vật - HS trả lời và thực vật - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 16: SỬ DỤNG HỢP LÍ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: – Nêu được ví dụ về việc sử dụng thực vật và động vật trong đời sống hằng ngày. – Liên hệ thực tế, nhận xét về cách sử dụng thực vật và động vật của gia đình và cộng đồng địa phương.
  5. – Lựa chọn và đề xuất cách sử dụng thực vật và động vật hợp lí. Chia sẻ với những người xung quanh để cùng thực hiện 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV yêu câu học sinh kể con người sử dụng - HS kể thực vật và động vật để làm gì? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Thực hành: - Mục tiêu: + Kể được một số tên thành viên trong gia đình bên nội và bên ngoại. + Bày tỏ được tình cảm, sự gắn bó của bản thân với họ hàng, nội, ngoại. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. (làm việc nhóm) - GV nêu yêu cầu: Tìm hiểu cách sử dụng - Thảo luận nhóm động vật và thực vật trong gia đình, ở cộng
  6. đồng địa phương theo gợi ý –GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm báo cáo nhóm, các nhóm khác tham quan, học hỏi. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV mời các HS khác nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Học sinh lắng nghe1 Hoạt động 2. (làm việc nhóm 2) - GV chia sẻ 2 bức tranh và nêu câu hỏi: Em - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu ứng xử như thế nào trong các tình huống sau: cầu bài và tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày: - Hình 10: Em sẽ khuyên bạn nam quần vẫn còn mới, nếu bỏ đi thì sẽ rất phí, vừa lãng phí tiền của, vừa gây ô nhiễm môi trường. - Hình 11: Em sẽ nói với hai bạn việc săn bắt chim trời và thú rừng là trái phép. Việc này sẽ làm giảm số - GV mời các nhóm khác nhận xét. lượng của các loại vật trên trái đất - GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ và gây ra mất cân bằng hệ sinh thái. sung. 3. Vận dụng: - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Viết cách xưng hô hoặc cắt dán ảnh vào sơ đồ gia đình họ hàng nội, ngoại theo gợi ý. - Cách tiến hành: Hoạt động 4. Cá nhân - GV yêu cầu Hs Đề xuất một số việc em có - Học sinh chia sẻ. thể làm để sử dụng thực vật và động vật hợp - Một số việc em có thể làm để sử lí. dụng thực vật và động vật hợp lí: - Sử dụng rau, vỏ hoa quả để làm phân bón cho cầy. - Không bỏ thừa thức ăn.
  7. - Không ăn thịt thú rừng. - Không bắt gấu để lấy mật, bắt tê giác để lấy sừng. - Các quần áo đã cũ có thể sử dụng làm túi, hoặc khăn lau nhà. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. Hoạt động 5. Chia sẻ ý kiến của em với gia - Học sinh chia sẻ. đình, những người xung quanh để cùng sử dụng hợp lí thực vật và động vật. - Nhận xét bài học. - Dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: