Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 22

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

- Chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trong cơ thể người.

- Nhận biết và trình bày được chức năng của các bộ phận của cơ quan tiêu hóa và chức năng của cơ quan tiêu hóa qua sự tiêu hóa thức ăn( ăn, uống, thải bã, ...) .

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Biết chăm sóc sức khỏe của bản thân và những người trong gia đình.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- Tranh: sơ đồ cơ quan tiêu hóa và thẻ chữ các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa.

- Giấy A4, B2 hoặc B3

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

docx 8 trang Thanh Tú 27/05/2023 5580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 22

  1. TUẦN 22 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 18: CƠ QUAN TIÊU HÓA (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trong cơ thể người. - Nhận biết và trình bày được chức năng của các bộ phận của cơ quan tiêu hóa và chức năng của cơ quan tiêu hóa qua sự tiêu hóa thức ăn( ăn, uống, thải bã, ) . 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết chăm sóc sức khỏe của bản thân và những người trong gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - Tranh: sơ đồ cơ quan tiêu hóa và thẻ chữ các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa. - Giấy A4, B2 hoặc B3 - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: + GV nêu câu hỏi: Cơ quan tiêu hóa gồm những + Trả lời: Cơ quan tiêu hóa gồm
  2. bộ phận nào? những bộ phận Miệng, tuyến nước - GV Nhận xét, tuyên dương. bọt, thực quản, - GV dẫn dắt vào bài mới: Muốn biết thức ăn sẽ - HS lắng nghe. như thế nào trong cơ quan tiêu hóa, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài “ Cơ quan tiêu hóa” 2. Khám phá: - Mục tiêu: - Điều gì sẽ xảy ra với thức ăn khi chúng ta ăn vào cơ thể? + Chỉ và nói được các bộ phận của cơ quan tiêu hóa? + Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào? - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Chỉ và nói được các bộ phận của cơ quan tiêu hóa (Làm việc theo cặp) - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK chỉ và - Học sinh đọc yêu cầu bài và nói tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa? tiến trình bày: - Đại diện từng cặp lên chỉ và nói tên các bộ phận 1 HS chỉ 1 HS nói tên cơ quan của cơ quan tiêu hóa. tiêu hóa. +Cơ quan tiêu hóa gồm:Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu môn. +Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, gan, nước bọt, túi mật và tụy. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV mời các HS khác nhận xét. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 Hoạt động 2. Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu -Đại diện các nhóm lên trình bày. cầu bài và tiến hành thảo luận. - GV chốt HĐ2 và mời HS đọc lại. - Đại diện các nhóm trình bày: - Ống tiêu hóa gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, - Đại diện các nhóm nhận xét. ruột non, ruột già và hậu môn kết nối với nhau - Lắng nghe rút kinh nghiệm. thành ống tiêu hóa. - Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc tại hậu môn,dài đến 7m,gấp 4 lần chiều cao của người trưởng thành.
  3. -Thực quản là một ống dài khoảng 25cm. -Dạ dày là phần phình to nhất của ống tiêu hóa, làm thành cái túi có thể tích khoảng 1200cm3. -Ruột non là phần dài nhất của ống tiêu hóa, dài từ 4-6m ở người trưởng thành. -Ruột già dài khoảng 1-1,5 m. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ2 3. Thực hành: - Mục tiêu: +HS xác định và nêu được tên một số bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trong cơ thể. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Ghép các thẻ chữ thích hợp vào sơ đồ cơ quan tiêu hóa. -GV treo tranh câm của cơ quan tiêu hóa lên bảng - HS quan sát tranh và phát thẻ chữ. -GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” gắn chữ vào hình -2 nhóm tham gia chơi câm. - GV hướng dẫn cách chơi, nhóm nào xong trước và đúng là nhóm đó thắng cuộc. - Các nhóm nhận xét. - GV - lớp nhận xét tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - GV gọi một vài HS nhìn sơ đồ nêu lại tên cơ quan tiêu hóa. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
  4. - GV yêu cầu từng cặp HS liên hệ thực tế bằng cách - HS thực hành theo cặp đôi. chỉ trên cơ thể một số bộ phận của cơ quan tiêu hóa -Đại diện một số cặp trình bày. theo sự cảm nhận vị trí của một số cơ quan mà các em vừa học được qua sơ đồ hình 1. - GV – lớp nhận xét tuyên dương - GV yêu cầu HS ôn kĩ và viết các bộ phận của cơ quan tiêu hóa vào vở. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 18: CƠ QUAN TIÊU HÓA (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trong cơ thể người. - Nhận biết và trình bày được chức năng của các bộ phận của cơ quan tiêu hóa và chức năng của cơ quan tiêu hóa qua sự tiêu hóa thức ăn( ăn, uống, thải bã, ) . 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Biết quan tâm chăm sóc sức khỏe của bản thân và những người trong gia đình. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
  5. - Tranh: sơ đồ cơ quan tiêu hóa và thẻ chữ các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa. - Giấy A4, B2 hoặc B3 - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: + GV yêu cầu một số HS chỉ và viết lại tên một số bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa. + HS nêu: Một số bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa là Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu môn. - Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, gan, nước bọt, túi mật và tụy. - HS lắng nghe. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu bài: Chúng ta đã biết các bộ phận của cơ quan tiêu hóa, vậy chức năng của từng bộ phận đó như thế nào? Để biết được điều gì sẽ xảy ra đối với thức ăn trong cơ thể, cơ quan tiêu hóa có chức năng như thế nào, chúng mình hãy cùng tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn qua một số bộ phận của cơ quan tiêu hóa. 2. Khám phá: - Mục tiêu: +Nhận biết được chức năng của cơ quan tiêu hóa và các bộ phận của cơ quan tiêu hóa. +Biết trao đổi, chia sẻ kiến thức với các bạn. -Cách tiến hành: Hoạt động 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi(làm việc theo cặp) - GV hướng dẫn từng cặp HS đọc về quá trình - Một HS đặt câu hỏi, một HS tiêu hóa thức ăn ở khoan miệng, dạ dày, ruột non, trả lời câu hỏi.
  6. ruột già và nêu được chức năng của từng bộ phận đó. - GV yêu cầu một HS đặt câu hỏi, một HS trả lời câu hỏi. - HS lần lượt lên chỉ và nói quá -Hãy chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ.Quá trình tiêu hóa thức ăn: Khoang trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ở những bộ phận miệng, tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, tụy, nào? ruột non, ruột già, hậu môn. - HS khác nhận xét. - GV mời một số HS lên trình bày. -Cơ quan tiêu hóa có chức năng - GV mời các HS khác nhận xét. tiêu hóa thức ăn, biến đổi thức - GV nhận xét chung, tuyên dương. ăn thành các chất dinh dưỡng -Hãy trình bày chức năng các bộ phận của cơ cần thiết cho cơ thể và thải các quan tiêu hóa thông qua sơ đồ tiêu hóa thức ăn. chất cặn bã ra ngoài cơ thể. - GV mời một số HS lên trình bày. - GV mời các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 3.Thực hành: - Mục tiêu: +Nhận biết được chức năng của cơ quan tiêu hóa và các bộ phận của cơ quan tiêu hóa. + Có khả năng thuyết trình đóng vai và xử lý tình huống tốt. + HS vui vẻ, hỗ trợ và hợp tác cùng nhau để hoàn thành trò chơi. Có khả năng đóng vai và xử lý tình huống tốt. - Cách tiến hành: + GV chia nhóm và tổ chức trò chơi: “Đó là bộ -HS chơi theo cặp. phận nào?” Để tìm ra bộ phận của cơ quan tiêu hóa và chức năng của chúng theo gợi ý như hình. + Mỗi bạn được phân vai nói về chức năng từng bộ phận của cơ quan tiêu hóa, các bạn khác thi trả lời bộ phận đó là gì, ai trả lời nhanh, đúng được khen thưởng.
  7. +VD: Nhào, trộn thức ăn thành dạng lỏng? Đó là bộ phận nào? (Đó là dạ dày). + GV gọi vài HS lên thể hiện trước lớp. + Lần lượt từng HS lên chơi. + GV nhận xét, tuyên dương các HS thực hiện tốt sáng tạo. - Các cặp khác nhận xét. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu HS nhớ lại việc ăn - Bảng gợi ý , uống và thải bã của từng em trong 3 ngày gần Ngày Số Các loại Số lần bữa thức ăn, thải chất đây nhất và hoàn thành bảng gợi ý dưới đây. ăn đồ uống cặn bã - GV mời một số HS lên nhận xét về việc ăn Ngày thứ nhất uống, thải chất cặn bã ( đi đại tiện) của bạn và Ngày thứ hai Ngày thứ ba bổ sung. - GV khen gợi HS tích cực và hoàn thành bảng tốt, sáng tạo. * Tổng kết: - GV cho HS đọc thầm lời chốt của ông Mặt Trời và mời một số bạn lên nói lại chốt kiến thức. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh bức tranh và lời thoại nhắc nhở em điều gì? *Đánh Giá: 1. Câu hỏi: Viết các bộ phận của cơ quan tiêu hóa vào chỗ ( ) cho phù hợp ở sơ đồ câm.
  8. 2.Gợi ý đánh giá: 1.Miệng; 2.Thực quản; 3.Dạ dày; 4.Ruột non; 5. Ruột già; 6.Hậu môn; 7.Tuyến nước bọt; 8.Gan; 9.Túi mật; 10. Tụy. - Hướng dẫn về nhà; + GV yêu cầu HS suy nghĩ, tìm hiểu về việc: Cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa để chuẩn bị cho bài học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: