Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 31

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:

- Tìm và nói được tên các châu lục và đại dương trên quả địa cầu.

- Chỉ được vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có tình yêu quê hương đất nước.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

docx 8 trang Thanh Tú 27/05/2023 2980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_steam_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc.docx

Nội dung text: Giáo án Steam Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 31

  1. TUẦN 31 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI Bài 28: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Tìm và nói được tên các châu lục và đại dương trên quả địa cầu. - Chỉ được vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có tình yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS mổ tả vài nét về quang cảnh - HS lắng nghe yêu cầu. thiên nhiên nơi các em đang sống. - GV mời HS chia sẻ trước lớp. - Một vài HS chia sẻ trước lớp - GV hỗ trợ, củng cố câu trả lời của HS, tuyên - HS lắng nghe. dương nhưng em mạnh dạn, xung phong chia sẻ. - GV dẫn dắt vào bài mới
  2. 2. Khám phá: - Mục tiêu: Tìm và nói được tên các châu lục và đại dương trên quả địa cầu. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tìm hiểu về bề mặt Trái Đất. (làm việc nhóm đôi) - Gv mời 1 HS đọc to thông tin, các HS khác đọc - 1 HS đọc to thông tin, các HS thầm. Yêu cầu cả lớp quan sát quả địa cầu. khác đọc thầm - Cả lớp quan sát quả địa cầu. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hướng dẫn - HS chia nhóm, dựa vào gợi ý, các nhóm quan sát: trả lời các câu hỏi. + Dựa vào màu sắc, xác định lục địa và đại + HS xác định và chỉ trên quả dương. địa cầu. (Phần màu xanh dương là đại dương; phần còn lại là đất liền). + So sánh diện tích của hai phần này? + HS trả lời: - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày. - GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm khác nhận xét, dổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV mời 1-2 HS đọc mục Em có biết để phân biệt lục địa và đại dương. “Đại dương chiếm phần lớn diện tích bề mặt Trái Đât. Lục địa là phần đất liền rọng lớn được bao bọc bởi đại dương. Hoạt động 2. Chỉ và nói tên các châu lục, đại dương (làm việc nhóm 2) - GV chia sẻ Hình 2 Lược đồ các châu lục và đại - HS chia nhóm, thảo luận theo dương. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi thực nhóm. Cử đại diện các nhóm hiện quan sát lược đồ. trình bày. + Chỉ và đọc tên 6 châu lục. + Tên 6 châu lục là châu Á,
  3. châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực và có 4 đại dương là Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đạo Tây Dương, Ấn độ Dương). + Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. + Một số HS thực hiện chỉ trên lược đồ. - GV mời các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Đại diện các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Luyện tập: - Mục tiêu: Chỉ vị trí của từng châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên quả địa cầu. - Cách tiến hành: Hoạt động 3. Thực hành xác định, chỉ vị trí của từng châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên quả địa cầu. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, quan sát - HS chia nhóm và tiến hành quả địa cầu, một bạn hỏi một bạn trả lời: thảo luận. + Từng châu lục tiếp giáp với đại dương nào? + Châu Á tiếp giáp với Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. Châu Âu tiếp giáp với Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương. Châu Phi tiếp giáp với Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương. Châu Mỹ tiếp giáp với Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương,
  4. Thái Bình Dương. Châu Đại Dương tiếp giáp với Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. Châu Nam Cực tiếp giáp với Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. + Việt Nam nằm ở châu lục nào? Châu lục đó tiếp + Việt Nam tiếp giáp với châu giáp với những đại dương nào? Á. Châu Á tiếp giáp với Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. - GV mời đại diên một số nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - GV chốt lại kiến thức bài học. - GV cho 1 HS đọc nội dung của Mặt trời. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - GV chú ý HS ghi nhớ nội dung của Mặt trời. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS sưu tầm tranh ảnh và thông - HS thực hiện tin về các dạng địa hình: núi, cao nguyên, đồi, dồng bằng. - GV đánh giá, nhận xét hoạt động. - Học sinh tham gia chơi: - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  5. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI Bài 28: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất qua hình ảnh (videp clip): núi, dồi, cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển, đại dương 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có tình yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi để khởi động bài học. - HS lắng nghe, xung phong trả lời. + Bề mặt Trái Đất được chia thành mấy châu lục + Trả lời: Bề mặt Trái Đất đucợ và mấy đại dương? chia thành 6 châu lục và 4 đại dương. + Kể tên các châu lục? + Trả lời: Tên 6 châu lục là châu Á, châu Âu, châu Phi,
  6. châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. + Kể tên các đại dương? + Trả lời: Tên 4 đại dương là Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đạo Tây Dương, Ấn độ Dương. - GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe, ghi bài vào vở. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: - Mục tiêu: Xác định được các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên và đồng bằng trên sa bàn và mô tả đúng chúng. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Xác định được các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên và đồng bằng trên sa bàn và mô tả đúng chúng. (làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS quan sát thật kỹ hình 3, tìm và - HS thực hiện yêu cầu. chỉ các dạng địa hình: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển. - GV mời một số HS trình bày kết quả. - Một số học sinh chỉ các dạng địa hình theo yêu cầu trong Hình 3. - GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn. - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - GV chốt HĐ1 - Học sinh lắng nghe. Hoạt động 2. Mô tả các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên và đồng bằng trên mô hình các dạng địa hình (làm việc nhóm 4) - GV chia sẻ 2 bức hình. - Cả lớp quan sát hình 3 và hình
  7. 4. - GV mời HS nêu câu hỏi. - Trả lời: Quan sát hình 3 và hình 4, em hãy mô tả núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng dựa vào - GV mời 1 HS nêu các từ gợi ý. các từ gợi ý: cao, dốc, tương đối tròn, thoải, thấp, đỉnh thường nhọn, bằng phẳng. - GV yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận và - Các nhóm cử đại diện đứng trình bày kết quả. lên chia sẻ kết quả thảo luận. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Đại diện các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ sung. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. 3. Luyện tập - Mục tiêu: Xác định đucợ núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng trên sa bàn và so sánh được chúng theo hình dạng, dộ cao. - Cách tiến hành: - GV mời HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo. - GV chiếu 2 bảng như trong SGV. Yêu cầu HS - HS quan sát, suy nghĩ hoàn quan sát. thiện bài. - GV hướng dẫn HS đối chiếu đỉnh của núi, đồi, cao nguyên và đồng bằng với trục thẳng đứng để dọc độ cao của chúng trên hình 4 và hình 3. - Cả lớp lắng nghe.
  8. - GV lưu ý HS: Quy ước độ cao so với mực nước biển: từ 0 đến 200 m là đồng bằng, từ 200m đến 500 m là đồi, trên 500 m là núi. - HS lắng nghe. - GV gọi 2 HS lên hoàn thành bảng. - GV mời 2 HS lên bổ sung. - Đại diên 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và chốt đáp án: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. 4. Vận dụng: - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Viết cách xưng hô hoặc cắt dán ảnh vào sơ đồ gia đình họ hàng nội, ngoại theo gợi ý. - Cách tiến hành: Hoạt động 4. Viết cách xưng hô hoặc dán ảnh các thành viên trong gia đình thuộc họ hàng bên nội, bên ngoại. (Làm việc nhóm 4) - GV nhắc HS sưu tầm tranh ảnh và thông tin về - HS lắng nghe,ghi nhớ về nhà các dạng địa hình: sông, hồ, biển và đại dương. thực hiện. - Nhận xét bài học. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: