Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 12 - Bài 1: Đồng hồ mặt trời (Tiết 3+4) - Năm học 2022-2023
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. Biết quan tâm, chăm sóc ngời nhà.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tự giác học tập và tham gia các hoạt động.
- Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi và hoạt động nhóm.
2.2 Năng lực đặc thù:
Viết đúng chữ hoa S,L,T và câu ứng dụng.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 12 - Bài 1: Đồng hồ mặt trời (Tiết 3+4) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_12_bai.docx
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 12 - Bài 1: Đồng hồ mặt trời (Tiết 3+4) - Năm học 2022-2023
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM: CÙNG EM SÁNG TẠO BÀI 1: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI ÔN LUYỆN VIẾT CHỮ S, L, T HOA Thời gian thực hiện: ngày tháng năm 202 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường. - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. Biết quan tâm, chăm sóc ngời nhà. 2. Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Tự chủ và tự học: tự giác học tập và tham gia các hoạt động. - Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi và hoạt động nhóm. 2.2 Năng lực đặc thù: Viết đúng chữ hoa S,L,T và câu ứng dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Mẫu chữ viết hoa S,L,T. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát
- - GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa S,L,T. và câu ứng dụng. - GV ghi bảng tên bài - HS lắng nghe 2. Hình thành kiến thức mới: * Viết 2.1. Luyện viết chữ S, L,T hoa * Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo và cách viết chữ hoa S, L, T. * Cách tiến hành: – Cho HS quan sát mẫu chữ S hoa, xác định - HS quan sát mẫu chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ S hoa. – GV yêu cầu HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ S hoa. - HS quan sát GV viết mẫu – GV yêu cầu HS viết chữ S hoa vào bảng con. – HD HS tô và viết chữ S hoa vào VTV. - HS viết chữ S hoa vào bảng con, VTV – Cho HS quan sát mẫu chữ L hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ L hoa và so sánh với chữ hoa S. - HS quan sát mẫu và so sánh – GV yêu cầu HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ L hoa. - Gọi 1 HS viết chữ hoa L trên bảng lớp - HS quan sát GV viết mẫu - GV nhận xét - Cho HS quan sát mẫu chữ T hoa, nhắc - HS viết chiều cao, độ rộng cấu tạo của chữ hoa T trong mối quan hệ so sánh với chữ S và chữ L hoa - HS quan sát mẫu – GV yêu cầu HS viết chữ T hoa vào bảng con. - Yêu cầu HS viết chữ hoa S, L, T vào VTV
- - HS viết chữ L hoa vào bảng con, VTV 2.2. Luyện viết từ ứng dụng * Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa của câu ứng dụng và cách nối nét của các chữ. * Cách tiến hành: – HD HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng Võ Thị Sáu dụng – GV nhắc lại quy trình viết chữ V hoa và cách nối từ chữ V hoa sang chữ o, từ chữ T hoa sang h, từ chữ S sang a. – HS nghe GV nhắc lại quy trình viết – GV viết chữ Võ. –HD HS viết chữ Võ và câu ứng dụng “Võ Thị Sáu” vào VTV. 2.3. Luyện viết câu ứng dụng – HS viết vào vở BT - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng. Ai lên Phú Thọ thì lên, Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương. Ca dao - Gọi HS nghĩa của câu ứng dụng - GV nhận xét - Cho HS viết câu ứng dụng VTV - HS lắng nghe và thực hiện 2.4. Luyện viết thêm – Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ: - HS đọc và tìm hiểu nghĩa của từ: Lam Lam Sơn và câu ứng dụng: Từ nhỏ Niu – tơn Sơn và câu ứng dụng: Từ nhỏ Niu – tơn đã làm được nhiều đồ chơi tinh xảo đã làm được nhiều đồ chơi tinh xảo
- – Hd HS viết chữ Lam Sơn, và câu ứng dụng - HS viết vào VTV. 2.5. Đánh giá bài viết – GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của – HS tự đánh giá phần viết của mình và mình và của bạn. của bạn. – GV nhận xét một số bài viết. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. 3. Hoạt động nối tiếp: Qua bài hôm nay em học thêm kiến thức - HS lắng nghe và thực hiên mới nào? -Nhận xét chung cả lớp và dặn dò HS chuẩn bị bài học sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM: CÙNG EM SÁNG TẠO BÀI 1: ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. Biết quan tâm, chăm sóc ngời nhà. 2. Năng lực: 2.1 Năng lực chung -Tự chủ và tự học: tự giác học tập và tham gia các hoạt động. -Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm. -Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi và hoạt dộng nhóm. 2.2 Năng lực đặc thù: - Thông qua việc qua sát tranh, cho biết việc làm trong tranh, dự đoán cảm xúc của các nhân vật trong tranh. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu được nội dung bài: Thái độ trìu mến, thương yêu học sinh và sự chia sẻ của thầy giáo đã động viên An, giúp bạn cố gắng hơn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). * HS: SHS, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. KHỞI DỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú trước khi học cho HS Cách tiến hành: - GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài - Hs hát 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
- Luyện từ - HS lắng nghe * Mục tiêu: HS nhận biết được MRVT Sáng tạo * Cách tiến hành: – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1. – HS quan sát hình, tìm từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ sản phẩm, chỉ đặc điểm chia sẻ kết quả trong nhóm đôi/ nhóm nhỏ - HS xác định yêu cầu - HS tìm từ ngữ – GV nhận xét kết quả. - Một vài HS chia sẻ kết quả trước lớp. Chỉ hoạt Chỉ đặc động Chỉ sản phẩm điểm chế tạo, bản nhạc, đồng mới mẻ, độc sáng chế, hồ, máy móc, đáo, tinh xảo, – HS qua sát nhận xét bạn phát minh, rô-bốt, đèn đặc sắc, du sáng tác, thí điện dương - GV nhận xét – chốt nghiệm - HS lắng nghe * BT2 * Mục tiêu: HS tìm được các từ ngữ để điền vào các bông hoa * Cách tiến hành: – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2 – GV hướng dẫn cách tìm từ ngữ (GV gợi ý - HS xác định yêu cầu của BT 2 cho HS) – HD HS thảo luận trong nhóm nhỏ để tìm từ ngữ để điền vào các bông hoa. – HS chia sẻ đáp án với bạn trong nhóm nhỏ - HS tìm từ ngữ theo yêu cầu BT trong và trình bày trước lớp. nhóm đôi - HS trình bày
- - HS tự đánh giá bài làm của mình và của – HS nghe bạn và GV nhận xét. bạn - HS trả lời: sáng chế, phát minh, chế tạo, thí nghiệm * Đặt câu về đặc điểm của một sản phẩm - Mời HS xác định yêu cầu của BT 3 và quan - HS xác định yêu cầu của BT sát câu mẫu. - Mời HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu. - HS trình bày + Những chú rô - bốt phục vụ trong nhà hàng đó rất thông minh và độc đáo. + Đèn điện ngày nay được thiết kế rất độc đáo. - GV nhận xét. - HS lắng nghe * Vận dụng – HS xác định yêu cầu của hoạt động: Giới thiệu một sản phẩm sáng tạo của em hoặc bạn – HS lắng nghe - Cho HS thảo luận nhóm đôi - GV gợi ý: - HS lắng nghe và thảo luận + Sản phẩm sáng tạo em muốn giới thiệu là gì? + Sản phẩm đó có đặc diểm gì nổi bật? + Cảm xúc của em ra sao khi làm được/ nhìn thấy sản phẩm? VD: Hộp bút, chậu hoa, lọ cắm bút, giỏ hoa treo tường, – Một vài nhóm HS thực hiện trước lớp. – GV nhận xét. – HS nói trước lớp và chia sẻ - HS lắng nghe
- 3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá tiết học. - HS nêu - Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết- HS lắng nghe học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: