Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 17 - Bài 3: Như có ai đi vắng - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 1. Năng lực đặc thù.

- Chia sẻ những điều em thường trao đổi qua điện thoại với người thân theo gợi ý ; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung qua tên bài và tranh minh họa. 

- Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Tình cảm ông cháu, niềm vui, niềm hạnh phúc khi trò chuyện qua điện thoại, nỗi buồn khi đường dây điện thoại bị hỏng.

- Tìm đọc một bài văn về gia đình, viết được phiếu đọc sách và biết cách trao đổi với bạn về các từ ngữ dùng hay trong bài.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.

2. Năng lực chung :

Năng lực tự chủ, tự học:  lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.

- Năng lực  giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông bà, người thân.

- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết.

- Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể. Từ đó thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ, ông bà, người thân.

docx 15 trang Thanh Tú 18/03/2023 5460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 17 - Bài 3: Như có ai đi vắng - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_17_bai.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 17 - Bài 3: Như có ai đi vắng - Năm học 2022-2023

  1. TUẦN 17 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH BÀI 3: NHƯ CÓ AI ĐI VẮNG (Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ những điều em thường trao đổi qua điện thoại với người thân theo gợi ý ; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Tình cảm ông cháu, niềm vui, niềm hạnh phúc khi trò chuyện qua điện thoại, nỗi buồn khi đường dây điện thoại bị hỏng. - Tìm đọc một bài văn về gia đình, viết được phiếu đọc sách và biết cách trao đổi với bạn về các từ ngữ dùng hay trong bài. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. 2. Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông bà, người thân. - Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết. - Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể. Từ đó thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ, ông bà, người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Tranh ảnh hoặc video clip về cảnh trao đổi với người thân qua điện thoại. Bảng phụ ghi ba khổ thơ đầu. - HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động : ( 5’) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, hỏi đáp. - Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp.
  2. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi - HS thảo luận theo cặp đôi chia sẻ cho trong 2 phút theo yêu cầu sau: Chia sẻ nhau nghe. những điều em thường trao đổi qua điện thoại với người thân theo các gợi ý: - Em thăm hỏi người thân về: + Sức khỏe có tốt không? + Công việc có thuận lợi không? - Em sẽ kể về tình hình của em và gia đình: + Sức khỏe của em và gia đình như thế nào? + Việc học của em ra sao? + Công việc của bố mẹ em như thế nào? + Hoạt động thường ngày có gì đặc biệt? - GV theo dõi HS làm việc. - Gọi HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét phần chia sẻ của HS. - Đại diện 1 số HS chia sẻ trước lớp. - Cho HS quan sát tranh minh họa trong - HS khác nhận xét. bài đọc và nêu nội dung tranh, phỏng - HS quan sát nêu nội dung tranh: một đoán tên bài. bạn nhỏ đang nói chuyện qua điện thoại - GV giới thiệu bài học. với người ông của mình. - GV ghi tên bài đọc mới lên bảng: Như có ai đi vắng. - HS nghe, ghi tên bài vào vở. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút) B.1. Hoạt động Đọc ( 25 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (13 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành giao tiếp , thảo luận nhóm. - Hình thức: cả lớp, nhóm , cá nhân. a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu . - HS nghe. - Chú ý giọng đọc: giọng trong sáng, vui tươi khi đọc 3 khổ thơ đầu, giọng trầm hơi lắng xuống khi đọc khổ thơ cuối; nhấn giọng những từ ngữ chỉ cảm xúc của bạn nhỏ khi nói chuyện với ông qua điện thoại, ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2 . b. Luyện đọc đoạn
  3. - Chia đoạn: + Bài thơ này có mấy khổ thơ? - Bài thơ này có 4 khổ thơ. - GV tổ chức cho HS đọc theo nhóm bốn - HS ngồi theo nhóm đọc từng dòng thơ, HS thời gian ( 5 phút) khổ thơ, bài thơ. - Theo dõi các nhóm đọc bài. - Đại diện 4 HS thi đọc từng khổ thơ - GV sửa lỗi phát âm cho HS( nếu sai) trước lớp. - Gọi đại diện từng nhóm đọc từng khổ + HS1: đọc khổ thơ 1 thơ trước lớp. + HS2: đọc khổ thơ 2 + HS3: đọc khổ thơ 3 + HS4: đọc khổ thơ 4. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc - HS khác nhận xét. tốt. - GV hướng dẫn HS: + Luyện đọc một số từ ngữ khó đọc trên - HS luyện đọc cá nhân trước lớp. bảng: xa ngái, quá chừng, reo vui. + Treo bảng nhóm ghi khổ thơ 2,3 trước - HS nghe và luyện đọc lại trước lớp. lớp HDHS cách ngắt nhịp thơ Chẳng thấy/ ông nội đâu/ Mà giọng ông/ nói đấy/ Áp tai/ vào ống nghe/ Đỡ nhớ ông/ biết mấy// Quê nội/ thì xa ngái/ Chưa một lần/ về thăm / Chỉ nghe qua/ điện thoại/ Mà quá chừng /nhớ mong// - GV cho HS giải nghĩa từ ngữ khó trong - HS giải nghĩa từ ngữ khó: bài: xa ngái, bất chợt. + xa ngái: xa và cách trở về không gian , thời gian - GV nhận xét, bổ sung nếu HS chưa nêu + bất chợt: xảy ra bất ngờ trong khoảnh được. khắc. c) Luyện đọc cả bài: - GV gọi 1 số HS đọc cả bài thơ. - 1 số HS đọc cả bài trước lớp, cả lớp đọc - GV nhận xét. thầm toàn bài. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu.(12’) a) Mục tiêu: Học sinh trả lời được câu hỏi, hiểu nội dung bài thơ. b) Phương pháp, hình thức: - Phương pháp: Thực hành giao tiếp, Thảo luận, hỏi đáp. - Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. - HS ngồi theo nhóm đôi đọc thầm bài và
  4. TUẦN 17 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: MÁI ẤM GIA ĐÌNH BÀI 3: NHƯ CÓ AI ĐI VẮNG (Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ những điều em thường trao đổi qua điện thoại với người thân theo gợi ý ; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung qua tên bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Tình cảm ông cháu, niềm vui, niềm hạnh phúc khi trò chuyện qua điện thoại, nỗi buồn khi đường dây điện thoại bị hỏng. - Tìm đọc một bài văn về gia đình, viết được phiếu đọc sách và biết cách trao đổi với bạn về các từ ngữ dùng hay trong bài. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. 2. Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ, anh chị em, ông bà, người thân. - Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết. - Phẩm chất trách nhiệm: thể hiện tình cảm, trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, người thân bằng những việc làm cụ thể. Từ đó thêm yêu quý, biết ơn cha mẹ, ông bà, người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Tranh ảnh hoặc video clip về cảnh trao đổi với người thân qua điện thoại. Bảng phụ ghi ba khổ thơ đầu. - HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động : ( 5’) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, hỏi đáp. - Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp.