Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 20 - Bài 3: Rộn ràng hội xuân - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Kể được tên một số lễ hội được tổ chức ở trường em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
2. Năng lực chung :
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, bước đầu cảm nhận được giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống.
- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết.
- Phẩm chất trách nhiệm: biết ứng xử lịch sự, có văn hóa khi tham gia các hoạt động lễ hội, có hứng thú tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp; trân trọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_20_bai.docx
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 20 - Bài 3: Rộn ràng hội xuân - Năm học 2022-2023
- TUẦN 20 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: BỐN MÙA MỞ HỘI BÀI 3: RỘN RÀNG HỘI XUÂN (Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Kể được tên một số lễ hội được tổ chức ở trường em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. 2. Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, bước đầu cảm nhận được giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống. - Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết. - Phẩm chất trách nhiệm: biết ứng xử lịch sự, có văn hóa khi tham gia các hoạt động lễ hội, có hứng thú tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp; trân trọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Tranh ảnh hoặc video clip một vài hình ảnh về hội khỏe Phù Đổng, ngày hội đọc sách, ngày hội trăng rằm Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các khổ thơ từ Gian Hoa xuân đến hết. - HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động : ( 5’) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, hỏi đáp. - Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi - HS thảo luận theo cặp đôi chia sẻ cho
- trong 2 phút theo yêu cầu sau: Kể tên nhau nghe. một số lễ hội thường được tổ chức ở + Hội khỏe Phù Đổng, Ngày hội đọc trường em. sách, Ngày hội trung thu ; Ngày hội an - GV theo dõi HS làm việc. toàn giao thông; Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11; Lễ kỉ niệm ngày thành lập đoàn 26-3 - Gọi HS chia sẻ trước lớp. - Đại diện 1 số HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét phần chia sẻ của HS và - HS khác nhận xét. cho HS quan sát thêm một số hình ảnh - HS quan sát thêm. hoặc video lễ hội ở trường . - Cho HS quan sát tranh minh họa trong - HS quan sát nêu: Tranh vẽ các hoạt bài đọc và nêu nội dung tranh, phỏng động trong lễ hội của ngày xuân như: chợ đoán tên bài. tết, hoa xuân, hội sách, trò chơi ngày Tết. - GV giới thiệu bài học. - HS nghe ghi tên bài vào vở. - GV ghi tên bài học lên bảng. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: (25 phút) B.1. Hoạt động Đọc ( 25 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (13 phút) a. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa các từ ngữ mới. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: thực hành giao tiếp , thảo luận nhóm. - Hình thức: cả lớp, nhóm , cá nhân. a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu . - Chú ý giọng đọc: giọng toàn bài - HS nghe. trong sáng, nhấn giọng các từ ngữ chỉ vẻ đẹp, hoạt động và cảm xúc của bạn nhỏ khi tham gia hội xuân; ngắt nịp 2/3 hoặc ¼ hoặc 3/2 tùy vào câu thơ. b. Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: + Bài thơ này có mấy khổ thơ? - Bài thơ này có 6 khổ thơ. +Khổ 1: Trống hội hội xuân. +Khổ 2: Đây là .bức tranh. +Khổ 3: Gian Hoa trổ bông. +Khổ 4: Góc ban mai. +Khổ 5: Góc Trò chơi rộn ràng +Khổ 6: Còn lại. - GV tổ chức cho HS đọc theo nhóm 6 - HS ngồi theo nhóm đọc từng dòng thơ,
- HS thời gian ( 5 phút) khổ thơ. - Theo dõi các nhóm đọc bài. - GV sửa lỗi phát âm cho HS( nếu sai) - Đại diện 6 HS thi đọc từng khổ thơ trước - Gọi đại diện từng nhóm đọc từng khổ lớp. thơ trước lớp. + HS1: đọc khổ thơ 1 + HS2: đọc khổ thơ 2 + HS3: đọc khổ thơ 3 + HS4: đọc khổ thơ 4. + HS5: đọc khổ thơ 5 + HS6: đọc khổ thơ 6 - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc - HS khác nhận xét. tốt. - GV hướng dẫn HS: + Luyện đọc một số từ ngữ khó đọc - HS luyện đọc cá nhân trước lớp. trên bảng: rộn ràng, rộn rã, gian Chợ rộn ràng, rộn rã, gian Chợ Tết, bánh, Tết, bánh, hành, treo, khoe nụ, ngọt hành, treo, khoe nụ, ngọt lành, ban mai, lành, ban mai, + Treo bảng nhóm hoặc chiếu Side ghi - HS nghe và luyện đọc lại trước lớp. khổ thơ 3,4 trước lớp HDHS cách ngắt nhịp thơ. Gian Hoa xuân/ rực rỡ/ Đào/ khoe nụ thắm hồng/ Mai/ vàng vươi như nắng/ Hoa cúc/ vừa trổ bông.// Góc/ dành cho Hội sách/ Giấy mới/ thôm giọng cười/ Bài thơ xuân/em đọc/ Ngọt lành/ như ban mai.// - GV cho HS giải nghĩa từ ngữ khó - HS giải nghĩa từ ngữ khó: trong bài: khai xuân, câu đối đỏ. +Khai hội: bắt đầu mở hội. - GV cho HS quan sát thêm hình ảnh +Câu đối đỏ: màu đỏ là biểu tượng của câu đối đỏ. sức sống mãnh liệt, của sự may mắn, hy vọng. Vào đầu năm mới, mỗi gia đình đều treo câu đối đỏ trong nhà. Mỗi nhà treo một câu đối khác nhau với một mục đích khác nhau nhưng tất cả đều mong năm mới sẽ mang đến may mắn, bình an và thành công. c) Luyện đọc cả bài: - GV gọi 1 số HS đọc cả bài thơ. - 1 số HS đọc cả bài trước lớp, cả lớp đọc
- TUẦN 20 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: BỐN MÙA MỞ HỘI BÀI 3: RỘN RÀNG HỘI XUÂN (Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Kể được tên một số lễ hội được tổ chức ở trường em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng logic ngữ nghĩa. Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ tưng bừng náo nhiệt của ngày hội xuân ở trường, niềm vui cùng bạn tham gia hội xuân, niềm vui chuẩn bị đón ngày tết Cổ truyền. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. 2. Năng lực chung : - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng và thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, bước đầu cảm nhận được giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của các lễ hội truyền thống. - Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mởi rộng hiểu biết. - Phẩm chất trách nhiệm: biết ứng xử lịch sự, có văn hóa khi tham gia các hoạt động lễ hội, có hứng thú tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp; trân trọng và có cảm xúc, có việc làm tích cực khi tham gia các lễ hội văn hóa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Tranh ảnh hoặc video clip một vài hình ảnh về hội khỏe Phù Đổng, ngày hội đọc sách, ngày hội trăng rằm Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các khổ thơ từ Gian Hoa xuân đến hết. - HS: SGK Tiếng Việt 3 vở Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động : ( 5’) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, hỏi đáp. - Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi - HS thảo luận theo cặp đôi chia sẻ cho