Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 7) - Năm học 2022-2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Ôn tập các văn miêu tả đã học từ đầu học kì 2, viết được một đoạn văn ngắn về một việc làm bảo vệ môi trường dựa vào gợi ý.
- Các em biết trang trí và trưng bày bài viết của mình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe và viết được đoạnvăn
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: viết đoạn văn sáng tạo, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm.
3. Phẩm chất.
Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, hình ảnh một số việc làm về bảo vệ môi trường
- HS: SGK, sáp màu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 7) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_27_on.docx
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 7) - Năm học 2022-2023
- TUẦN 27 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (TIẾT 7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn tập các văn miêu tả đã học từ đầu học kì 2, viết được một đoạn văn ngắn về một việc làm bảo vệ môi trường dựa vào gợi ý. - Các em biết trang trí và trưng bày bài viết của mình. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe và viết được đoạnvăn - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: viết đoạn văn sáng tạo, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất. Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, hình ảnh một số việc làm về bảo vệ môi trường - HS: SGK, sáp màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi, phấn khởi, hứng thú cho HS vào tiết học. Cách tiến hành: GV mở bài hát: Lý cây xanh HS hát và vận động theo nhạc Cho HS hát, vận động theo nhạc - Nội dung bài hát nói về điều gì? HS nêu - Giới thiệu bài mới - Học sinh nghe giới thiệu, ghi - Ghi bảng đầu bài. bài. 2. Luyện tập: Mục tiêu: Các em viết được một đoạn văn ngắn về một việc làm bảo vệ môi trường dựa vào gợi ý và trang trí bài viết của mình. Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Thảo luận và viết 1 đoạn văn ngắn về một việc làm bảo vệ môi trường - HS đọc yêu cầu của BT 1 - HS đọc yêu cầu bài BT1 - GV yêu cầu HS thảo luận nội dung dựa vào gợi ý: + Việc làm em thích bảo vệ môi trường là gì? Hoạt động diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu? + Em tham gia hoạt động với ai? Hoạt động diễn
- ra thế nào? Điều gì làm em thích nhất? + Hoạt động đem lại lợi ích gì? Em cảm thấy thế nào khi tham gia hoạt động đó? - Học sinh thảo luận nhóm 2 theo gợi ý - Nhóm 2 học sinh thảo luận - GV theo dõi, giúp đỡ và nhận xét. - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày- nhận xét- bổ - 1 vài nhóm nêu kết quả sung. - GV chốt lại- nhận xét - HS lắng nghe - HS viết bài vào vở - HS viết vào VBT Độ dài: Viết từ 7-9 câu. - GV chấm một số bài, sửa bài. - Một vài HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe 2.2. Hoạt động 2: Trang trí đoạn văn ngắn kể về một việc làm bảo vệ môi trường - HS đọc yêu cầu BT2 - 1 HS nêu yêu cầu BT2 Hình thức: - Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm, trình - HS lắng nghe bày sạch sẽ, không sai chính tả và trang trí bài làm của mình. - HS quan sát- nhận xét bài - HS trình bày sản phẩm của mình. bạn và bài của mình - HS nghe GV nhận xét chung (nội dung và cách - HS quan sát và lắng nghe trang trí) * Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Cách tiến hành: - HS nêu lại các nội dung vừa ôn tập. - HS trả lời cá nhân - Hướng dẫn HS vận dụng trong bài viết. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: