Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 31 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

- Kể được một số địa danh của Việt Nam; nêu được phỏng đoán bản thân về nội dung bài và tranh minh họa.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiều bài;

 - Hiểu được nội dung bài học. Miêu tả và ca ngợi vẻ đẹp của các vung miền trải dài trên đất nước Việt Nam từ Bắc đến Nam; bày tỏ tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia các trò chơi vân động

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận trao đổi hợp tác trong nhóm

3. Phẩm chất.

  - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành và bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vẻ đẹp của Tổ quốc, về truyền thống, văn hóa cảnh đẹp của đất nước Việt Nam; bước đầu có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, vẻ đẹp văn hóa, truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

*GDBVMT:

- Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ quang cảnh thiên của địa phương, đất nước.

docx 26 trang Thanh Tú 18/03/2023 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 31 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_31_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 31 - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 31 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: Non xanh, nước biếc (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Kể được một số địa danh của Việt Nam; nêu được phỏng đoán bản thân về nội dung bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiều bài; - Hiểu được nội dung bài học. Miêu tả và ca ngợi vẻ đẹp của các vung miền trải dài trên đất nước Việt Nam từ Bắc đến Nam; bày tỏ tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia các trò chơi vân động - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận trao đổi hợp tác trong nhóm 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành và bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vẻ đẹp của Tổ quốc, về truyền thống, văn hóa cảnh đẹp của đất nước Việt Nam; bước đầu có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, vẻ đẹp văn hóa, truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. *GDBVMT: - Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ quang cảnh thiên của địa phương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ ghi đoạn từ đầu đến Đồng Nai thì về, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. Tranh ảnh, video clip một số cảnh đẹp của Việt Nam được nhắc đến trong bài cao dao. - HS: Sách giáo khoa, bài báo có bài văn về đất nước Việt Nam và phiếu đọc sách đã ghi chép vè bài văn đã đọc. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
  2. 2 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Cách tiến hành HS hoạt động nhóm nhỏ, kể - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ, kể tên tên một số địa danh của đất một số địa danh của đất nước Việt Nam ( GV có nước Việt Nam ( VD: Sông thể cho HS nêu tên các tỉnh, thành phố hoặc tên Cửu Long-Long An-An huyện, xã, làng, núi sông, biển đảo, ) Giang, núi Trường Sơn ở Sơn Trà, Trà Khúc ) - HS nối tiếp kể. - GV yêu cầu học sinh nối tiếp kẻ tên các địa danh của đất nước Việt Nam. - HS quan sát tranh minh họa, - GV cho HS quan sát tranh. nêu phỏng đoán về nội dung bài học. - HS láng nghe, nhắc lại tên - GV giới thiệu bài mới. bài: Non xanh nước biếc. B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( phút) B.1 Hoạt động Đọc (24 phút) 1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nghĩa từ trong bài. b. Cách tiến hành 1 1 Đọc mẫu - HS lắng nghe mẫu. - GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng trong sáng, vui tươi, nhẹ nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ vẻ đẹp của các tỉnh, thành Việt Nam; ngát nhịp phù hợp với thơ lục bát, thơ bảy chữ. 1.2. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ - HS thực hiện đọc thành tiếng - Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu. câu đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. - 1-2 HS đọc lại các từ.
  3. 3 - GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó trong bài do ảnh hưởng biến thể ngữ âm, VD: Kỳ Lừa, quanh quanh, nghìn trùng, lóng lánh - 1 HS thực hiện chia đoạn 1.3. Luyện đọc đoạn - Chia đoạn: 7 khổ thơ mỗi khổ 2 dòng thơ. - Luyện đọc câu dài: 1-2 em đọc lại. GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa: Đồng Đăng/ có phố Kỳ Lừa/ Có nàng Tô Thị,/ có chùa Tam Thanh.// - HS đọc nối tiếp kết hợp giải - Luyện đọc từng đoạn: nghĩa các từ: GV cho các em luyện đọc nối tiếp theo đoạn kết Kỳ Lừa: Địa danh nổi tiếng đã hợp giải nghĩa từ tồn tại và phát triển từ thể kí XVII. Tô Thị: một tháng cảnh hình người phụ nữ bồng con. Tam Thanh: còn gọi là Thanh Thiền. Trong ngần: rất trong Sừng sững gợi tả dáng của một vật to, lớn, chắn ngang tầm nhìn. - HS thực hiện 1.4. Luyện đọc cả bài: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ trong nhóm nhỏ và trước lớp. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút) a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả và ca ngợi vẻ đẹp của các vung miền trải dài trên đất nước Việt Nam từ Bắc đến Nam; bày tỏ tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. b. Cách tiến hành (Tìm hiểu bài) Bước 1: Hoạt động cả lớp HS đọc thầm lại bài thơ, thảo - GV yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài, thảo luận luận theo cặp để trả lời câu hỏi theo cặp để trả lời câu hỏi 1-3 trong SGK: 1-3 trong SGK:
  4. 4 Câu 1: câu ca dao nhắc đên các địa danh: Phố Kỳ Lừa, nàng Tô Thị, chùa Tam Thanh, sông Tô. Câu 2: Từ ngữ gợi tả cảnh đẹp của các địa danh đucọ nhắc đen trong hai câu ca dao 3 và 4 là: non xanh, nước biếc như tranh họa đồ, bát ngát nghìn trùng, sừng sững. Giải nghĩa thêm từ tranh họa đồ: bức vẽ cảnh vật sông núi, ý trong bải là cảnh đẹp như tranh. Câu 3: Nước chảy chia hai, cò bay thẳng cánh, lóng lánh cá tôm, gạo trắng nước trong. Giải nghĩa thêm các từ: Nhà Bè ( huyện thuộc TP Hồ Chí Minh); Gia Định (tên gọi trước đây của một tỉnh cũ ở miền Nam, nay có những quận, huyện thuộc TP Hồ Chí Minh); Đông Tháp Mười ( một vùng đất ngập nước của đồng bằng sông Cửu Long, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp). * Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: - HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Vân dụng kiến thức đã học vào thực tiễn - Tạo không khi vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học xong bài học. b. Cách Tiến hành - HS tham gia trả lời nhanh - GV cho HS chơi tròi chơi “ Ai nhanh ai đúng” các câu hỏi. Câu 1: Nêu lại nội dung bài “ Non xanh nước biếc” Câu 2: Em thích hình ảnh nào trong các hình ảnh có trong bài. Hãy chia sẻ với bạn. Câu 3: Em cần làm những gì để giữ gìn, tô điểm cho non sông đất nước ngày càng tươi đẹp? (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Cách tiến hành: - HS vận động và hát theo nhạc
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 31 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 BÀI 3: Non xanh, nước biếc (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Kể được một số địa danh của Việt Nam; nêu được phỏng đoán bản thân về nội dung bài và tranh minh họa. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiều bài; - Hiểu được nội dung bài học. Miêu tả và ca ngợi vẻ đẹp của các vung miền trải dài trên đất nước Việt Nam từ Bắc đến Nam; bày tỏ tình yêu và lòng tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia các trò chơi vân động - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận trao đổi hợp tác trong nhóm 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; góp phần hình thành và bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vẻ đẹp của Tổ quốc, về truyền thống, văn hóa cảnh đẹp của đất nước Việt Nam; bước đầu có ý thức giữ gìn cảnh đẹp, vẻ đẹp văn hóa, truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. *GDBVMT: - Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ quang cảnh thiên của địa phương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ ghi đoạn từ đầu đến Đồng Nai thì về, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. Tranh ảnh, video clip một số cảnh đẹp của Việt Nam được nhắc đến trong bài cao dao. - HS: Sách giáo khoa, bài báo có bài văn về đất nước Việt Nam và phiếu đọc sách đã ghi chép vè bài văn đã đọc. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.