Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 9 - Ôn tập (Tiết 7) - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

1. Ôn luyện viết đoạn văn ngắn giới thiệu một người bạn của em.

2. Trang trí và trình bày bài viết.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

     - GV: Sơ đồ tư duy giới thiệu một người bạn; Một số bài tự giới thiệu đã học.

- HS: Sách học sinh, vở bài tập.

docx 2 trang Thanh Tú 18/03/2023 4440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 9 - Ôn tập (Tiết 7) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_9_on_t.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 9 - Ôn tập (Tiết 7) - Năm học 2022-2023

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TUẦN 9) ÔN TẬP TIẾT 7 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. 1. Ôn luyện viết đoạn văn ngắn giới thiệu một người bạn của em. 2. Trang trí và trình bày bài viết. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sơ đồ tư duy giới thiệu một người bạn; Một số bài tự giới thiệu đã học. - HS: Sách học sinh, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động Khởi động: (2 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát, cả lớp. B. Hoạt động Khám phá và Luyện tập: (30 phút) 1. Hoạt động 1: Ôn luyện viết đoạn văn ngắn giới thiệu một người bạn của em - Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT1 và sơ đồ gợi - HS xác định yêu cầu và quan ý. sát sơ đồ gợi ý: Viết đoạn văn + Tên bạn ấy là gì? ngắn (từ 5 đến 7 câu) giới + Bạn ấy có sở thích gì? thiệu một người bạn của em + Ước mơ của bạn ấy là gì? dựa vào gợi ý. - HS thực hiện yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi đoạn văn tự giới thiệu trong nhóm đôi, đọc lại các bài tự giới thiệu đã học để tìm ý cho đoạn viết. - HS thực hiện vào VBT. - HS làm bài vòa VBT. - 1 – 2 HS đọc đoạn văn trước lớp. - HS trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét bài viết, tuyên dương. 2. Hoạt động 2: Trang trí và trưng bày bài viết
  2. 2 - Yêu cầu HS trang trí và trưng bày bài viết bằng - HS thực hiện yêu cầu. kĩ thuật Phòng tranh - Mời HS quan sát, đọc và nhận xét bài viết của - HS thực hiện yêu cầu. bạn. - GV nhận xét, tổng kết và tuyên dương. C. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (3 phút) - Nêu lại nội dung bài. - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Học bài, chuẩn bị bài mới. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: